Mấy chục năm trước người ta chỉ chụp được phim ảnh đen trắng. Bấy giờ người ta chỉ dùng cách tô màu để biến phim ảnh đen trắng thành phim ảnh màu. Ban đầu người ta nghĩ cách dùng biện pháp tô màu bằng tay tô dần từng hình ảnh trên cuộn phim để biến […]
Tháng: Tháng 1 2019
Các loại đèn chớp sáng cũ và mới có gì khác nhau?
Hơn nửa thế kỷ trước, các phóng viên, ký giả thường dùng các loại đèn chớp sáng (đèn flash), nghe một tiếng “tách” là phát ra tia chớp sáng loé mắt. Bấy giờ “cửa trập” của máy ảnh sẽ mở ra và phim sẽ bắt được tốt hình ảnh sự vật cần chụp ảnh.Vào thời […]
Tuổi thọ của pin điện là bao nhiêu?
Hai pin điện có trọng lượng như nhau, lượng điện phóng ra và tuổi thọ của chúng rất khác nhau. Với loại pin điện thông thường, lượng điện phóng ra không lớn nên thời gian sử dụng cũng ngắn. Một pin điện khi mua về cho dù không sử dụng, tối đa chỉ sau 1 […]
Vì sao pin kiềm sử dụng tương đối bền?
Pin kiềm còn gọi là pin khô mangan, so với loại pin thường dùng (còn gọi là pin kẽm) pin kiềm vừa bền vừa có dòng điện sử dụng lớn, tuổi thọ dài, vỏ ngoài của pin bền, khó bị ăn mòn. Đó là do cấu tạo đặc biệt của pin kiềm và vật liệu […]
Vì sao ăcquy lại có thể tích trữ được điện?
Có những loại pin điện có thể nạp, phóng điện nhiều lần. Người ta gọi các pin điện này là ăcquy hay còn gọi là pin điện tử thứ cấp. Nhưng thực ra ăcquy cũng không thể trực tiếp tích trữ điện. Vì điện là điện tử chuyển động có định hướng. Mà lượng lớn […]
Vì sao bóng đèn điện dùng lâu lại bị đen?
Bóng đèn điện mới mua thường trong sáng nhưng sau khi dùng một thời gian trên bề mặt thuỷ tinh bên trong bóng đèn xuất hiện một lớp mờ màu đen. Bóng đèn bị đen không chỉ ảnh hưởng đến độ chiếu sáng mà đó còn là dấu hiệu tuổi thọ bóng đèn không còn […]
Vì sao đèn nêông có nhiều màu?
Vào ban đêm ở các thành phố, đô thị, nhà nhà đã lên đèn. Nào là đèn sáng trắng, đèn ánh sáng ban ngày, đèn ánh sáng cầu vồng nhiều màu, khoe sắc lung linh giống như ngày hội hoa đăng.Đèn cầu vồng rất đẹp, thật xứng với tên gọi đó. Nhưng tại sao người […]
Khi nến cháy sẽ biến thành gì?
Có người cho rằng sau khi nến cháy sẽ mất tiêu, chẳng còn lại gì. Vậy có thực là nến cháy hết sạch không?Bạn hãy chuẩn bị các cốc thuỷ tinh, một cây nến và nước vôi trong. Nước vôi trong được chuẩn bị như sau: Lấy một cục vôi sống cho vào cốc nước […]
Khói pháo có tác hại gì?
Trước đây, hàng năm, cứ đến đêm giao thừa, nhà nhà lại đốt pháo để đón chào năm mới. Sau tràng tiếng nổ đinh tai, nhức óc, trên mặt đất còn lại đầy xác pháo và các đám khói mù mịt. Tập tục này tuy có đem đến cho mọi người niềm hân hoan, phấn […]
Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu?
Vào những đêm lễ hội, khi tai ta nghe tiếng nổ đùng đoàng thì trên trời cao xuất hiện các vầng sáng muôn hình muôn vẻ, màu sắc khác nhau. Các vầng sáng pháo hoa như muốn cùng đám đông đang nô nức ca múa trên mặt đất hoan hô ngày lễ hội.Các vầng sáng […]
Vì sao khi đốt pháo lại gây nên tiếng nổ?
Pháo là một đặc sản của Trung Quốc. Pháo có nhiều loại: Pháo ta, pháo cây, pháp tép. Có loại nổ từng tiếng một, có loại nổ nhiều tiếng. Nghe nổ tiếng “đùng” đơn độc đó là pháo con, nếu nổ đì đùng liên tục đó là pháo bánh, pháo dây.Vì sao pháo lại nổ? […]
Vì sao về mùa đông, có lúc khí than cho ngọn lửa nhỏ như đầu ruồi?
Khí than ít gây ô nhiễm, sử dụng tiện lợi, đây là loại nhiên liệu sạch. Nhưng có điều đáng tiếc là về mùa đông, đặc biệt vào những ngày lạnh giá, lúc nhiệt độ lạnh đến dưới 0°C thì ngọn lửa của bếp khí than nhỏ như đầu con ruồi. Bấy giờ việc nấu […]
Vì sao với xăng chỉ cần châm lửa là bắt cháy, còn dầu hoả lại phải dùng bấc mới đốt cháy được?
Xăng và dầu hoả đều được chế tạo từ dầu mỏ. Chúng là “anh em ruột thịt với nhau”. Về phương diện hoá học chúng đều là hợp chất do hai loại nguyên tử cacbon và hyđro – các hyđrocacbon – tạo ra. Điểm khác nhau là ở chỗ xăng gồm có các phân tử […]
Vì sao chỉ cần xát nhẹ que diêm là cháy thành ngọn lửa?
Toàn thể que diêm là những chất dễ cháy: Đầu que diêm chủ yếu là antimon sunfua (Sb2S3) và kali clorat (KClO3). Thân que diêm bằng gỗ thông mềm hoặc gỗ bạch dương, đầu que gỗ được tráng parafin hoặc tẩm nhựa thông. Vỏ bao diêm có phủ một lớp photpho đỏ và keo thuỷ […]
Vì sao bật lửa lại làm bắn ra tia lửa?
Trong bật lửa có đá lửa. Chỉ cần ấn ngón tay đánh “tách” một cái là có thể làm bắn ra nhiều tia lửa. Nhiên liệu trong bật lửa sẽ bắt lửa và lập tức có ngọn lửa.Thế thì đá lửa trong bật lửa là chất gì vậy? Đó là một hợp kim của xeri, […]
Vì sao khi sử dụng máy photocopy phải chú đến việc thông gió?
Máy photocopy ngày càng được sử dụng rộng rãi. Ngày nay khá nhiều cơ quan xí nghiệp, trường học lập các phòng in photocopy để in chụp các tài liệu chuyên môn cần thiết. Có được máy photocopy người ta có thể sao chụp tài liệu, báo cáo, văn bản, hình vẽ thật tiện lợi.Nhưng […]
Sử dụng bình nóng lạnh bằng khí đốt tự nhiên có thể nhiễm độc không?
Rất nhiều người biết rằng, khí đốt tự nhiên và gas chúng ta dùng trong gia đình có ưu điểm hơn hẳn khí than. Trước tiên, lượng nhiệt toả ra từ khí đốt tự nhiên cao hơn nhiều so với khí than. Hơn nữa, trong khí than có chứa thành phần CO độc hại còn […]
Vì sao về mùa hè, trên mặt hồ ao thường nổi lên nhiều bóng khí?
Vào mùa hè, khi bạn bơi thuyền dạo trên mặt hồ, bạn có thể nhận thấy có nhiều bóng khí nhỏ nổi lên mặt hồ. Đó có phải là do cá đớp không khí gây ra không?Thực ra đó là do ở đáy hồ có một “xưởng sản xuất” khí hồ ao tự nhiên. Công […]
Vì sao về mùa đông hay bị ngộ độc khí than?
Than đá trông đen thui, đen nhẻm mà lại là quý giá. Trong các xưởng sản xuất khí than, than đá là nguyên liệu để sản xuất khí đốt và nhiều sản phẩm phụ khác lại có thể giảm bớt sự gây ô nhiễm môi trường. Đối với các gia đình, việc sử dụng khí […]
Vì sao ở các thành phố công nghiệp lại có ô nhiễm quang hoá?
Vào năm 1943, ở thành phố Los Angeles của nước Mỹ bỗng nhiên có đám khói mù màu xanh nhạt bay chầm chậm trên bầu trời. Không ít cư dân trong thành phố cảm thấy khó thở, mắt bị đỏ, số người bị viêm mũi, viêm họng gia tăng. Tháng 11 – 1952, ở thành […]