Hải đăng đã có lịch sử rất lâu đời. Ngọn hải đăng trên đảo Faros ở cảng Alexandria của Ai Cập cổ, từng được liệt vào một trong bảy kỳ quan lớn của thế giới cổ đại. Ngọn hải đăng định hướng cho các tàu bè thường xây ở nơi cao ven bờ, hoặc đứng […]
Công trình
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi, kiến trúc nhà cửa, đường xá, xe cộ,
Con người sống ở dưới nước thế nào?
Từ rất lâu, đáy biển thần bí luôn luôn hấp dẫn con người. Người ta tưởng tượng, có thể tự do bơi lội và sinh sống ở dưới đáy biển như loài cá, xây dựng các kiến trúc hiện đại hoá trong rừng san hô, con người có thể sinh sống và làm việc một […]
Tại sao một cây cầu lại nhiều gầm cầu?
Các cầu bắc qua sông được chống đỡ bằng trụ cầu, chiều dài của gầm cầu giữa các trụ cầu gọi là “khẩu độ” của cầu. Rõ ràng là, khẩu độ càng lớn, thì mặt cầu chịu tải càng nhiều, “cường độ” cần thiết cho cầu cũng càng cao. Cường độ của cầu phụ thuộc […]
Tại sao có cầu xây cao, có cầu xây thấp?
Tác dụng của cầu là nối liền con đường ở hai bên bờ sông, nhưng nếu cầu và đường ở hai bên bờ bằng phẳng như nhau, thì tuy có thuận tiện cho xe cộ qua lại, nhưng lại làm cản trở đường sông, ảnh hưởng đến sự qua lại của tàu bè ở dưới […]
Tại sao cầu Triệu Châu qua hơn một nghìn năm mà vẫn rất vững chắc?
Cầu Triệu Châu nằm ở vùng Triệu Châu, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, xây từ năm 591-599, vào khoảng thời gian trị vì của vua Khai Hoàng đời Tuỳ, cách đây đã hơn 1400 năm. Cầu Triệu Châu không những xây dựng đã lâu đời, hơn nữa nó còn là loại cầu vòm đá “kiểu […]
Tại sao cần phải xây cầu chuyển động?
Cầu chuyển động còn gọi là “cầu mở” hay “cầu đóng mở”, nó có cái tên như vậy bởi vì mặt cầu có thể chuyển động được. Có rất nhiều kiểu cầu chuyển động, như mặt cầu có thể di động lên xuống thì gọi là “cầu nâng hạ”, có thể đóng mở theo chiều […]
Cầu dây văng về kết cấu có gì đặc biệt?
Cầu dây văng là một loại cầu kiểu mới được phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai, còn gọi là cầu căng xiên. Cầu kéo xiên do các bộ phận như cột tháp, dây cáp, dầm chính và trụ cầu hợp thành. Cột tháp đứng cao sừng sững ở trên mặt cầu, dùng […]
Thế nào là cầu cáp treo?
Cầu cáp treo cũng chính là cầu treo, nó dùng dây cáp kéo lên trên không ở hai bờ sông, mặt cầu được treo lên trên dây cáp đó.Cầu treo đã có lịch sử rất lâu đời, từ thời cổ đại người ta đã dùng tre, mây đan thành cầu bắc qua các vực sâu, […]
Thế nào là cầu trên cống?
Cống là một loại cửa đập có thể đóng mở được, nó thường được xây dựng ở mặt cắt ngang của dòng sông hoặc mương nước, dùng để điều tiết độ cao thấp của mực nước, khống chế lưu lượng dòng sông, theo tác dụng khác nhau của công trình thuỷ lợi, có thể chia […]
Tại sao các cầu lớn phải xây lầu đầu cầu?
Ở hai đầu cầu tiếp nối với bờ của những cây cầu lớn thường được gọi là đầu cầu, công trình kiến trúc xây dựng ở vị trí đầu cầu gọi là lầu đầu cầu.Lầu đầu cầu đã xuất hiện từ lâu trong kiến trúc cầu cổ đại, mục đích ban đầu của nó là […]
Tại sao kiến trúc của các nước khác nhau có đặc trưng về màu sắc khác nhau?
Các nước và thành phố khác nhau, kiến trúc của họ thường có màu sắc không giống nhau. Thành phố Roma của Italia có rất nhiều kiến trúc màu vàng vỏ quýt. Màu sắc này khiến cho thành phố có vẻ sâu xa. Màu sắc của thành phố nước Anh phần lớn là màu nước […]
Tại sao khi xây đập nước cần phải làm mương máng cho bè gỗ và cá qua lại?
Đập nước còn được gọi là “đập lớn ngăn sông”, nó cắt ngang dòng sông, khiến cho nước sông ở phía thượng lưu dồn lại thành hồ chứa nước. Mặt nước trong hồ cao hơn mặt nước ở phía hạ lưu, từ vài mét đến vài trăm mét trở lên. Như vậy một mặt có […]
Tại sao cần phải bảo vệ các kiến trúc cổ của thành phố?
Kiến trúc cổ của thành phố là một tài sản vô giá, một loại biểu trưng, một giai đoạn lịch sử, nó ghi lại bối cảnh văn hoá và sự uyên thâm về tinh thần của thành phố đó.Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, 70% khu vực của thành phố Vacsava, thủ đô Ba […]
Tại sao thân đê phải xây dưới rộng trên hẹp?
Sóng nước cuộn trào dữ dội ngày đêm không ngừng đập vào thân đê, nhưng con đê vẫn đứng vững.Thật vậy, sóng nước vẫn luôn luôn dùng lực đẩy, quyết đập vỡ con đê, để nó tự do thoải mái tràn vào trong đê. Loại áp lực theo chiều ngang của nước sông đó, tỷ […]
Kiến trúc hiện đại và kiến trúc hậu hiện đại có gì khác nhau?
Lịch sử kiến trúc hầu như cũng lâu dài như lịch sử loài người. Kiến trúc của người nguyên thuỷ là những lều lán dùng cành cây, đất sét, lá cây, da thú, v.v. xây dựng nên hình dáng bên ngoài và kết cấu hết sức thô sơ, chỉ nhằm mục đích tránh mưa gió […]
Tại sao Trung tâm văn hoá nghệ thuật Pompidou được xây dựng như một nhà máy?
Trung tâm Văn hoá nghệ thuật Pompidou3 xây dựng xong năm 1977, nằm ở Quảng trường trung tâm thành phố Pari, thủ đô nước Pháp, diện tích kiến trúc rộng đến 10,3 vạn m2, trên mặt đất có 6 tầng, dưới mặt đất có 4 tầng. Bên trong kiến trúc có Viện bảo tàng nghệ […]
Tại sao thành phố sinh thái có thể sản xuất “không có chất phế thải”?
Những năm 60 của thế kỷ XX, thành phố nhỏ Chattanaoga ở bang Tennessee của nước Mỹ, từng là một trung tâm chế tạo nổi tiếng toàn nước Mỹ do bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhưng hiện nay, phân xưởng đúc gang thép đã biến thành một nhà máy xử lý nước thải bằng năng […]
Thế nào là thành phố điền viên?
Trong nhiều đô thị lớn hiện đại, nhà cao tầng ngày càng nhiều, dân số càng đông đúc, giao thông ngày càng chen chúc chật chội, do đó đã mang lại những vấn đề về nguồn năng lượng và môi trường. Thực ra thì “căn bệnh thành phố” điển hình đó, ngay từ thế kỷ […]
Tại sao phải xây dựng thành phố số hoá?
Trước đây không lâu, các nước EU tuyên bố một kế hoạch rất mạnh bạo: Xây dựng ở Châu Âu 10 “thành phố số hoá” hoặc nhiều hơn, thủ đô Amsterdam của Hà Lan đã trở thành thành phố được chọn đầu tiên trong kế hoạch.Vậy “thành phố số hoá” là thế nào? Đây là […]
Dưới lòng đất của thành phố tương lai sẽ như thế nào?
Năm 1863, thành phố London nước Anh xây dựng thành công một đường sắt ngầm đầu tiên trên thế giới. Hồi đó tàu khách ngầm chạy bằng đầu máy hơi nước, khi chạy trong đường ngầm nó vừa chạy vừa phụt khói đen, làm cho xung quanh nhà ga đường sắt ngầm và mặt mũi […]