“Trong não người có 2 trung khu thần kinh khống chế hành vi thèm ăn, tạm gọi là trung khu thèm ăn và trung khu no. Khi bụng đói, trung khu thèm ăn hưng phấn cao độ, khiến ta ăn gì cũng cảm thấy ngon. Lúc bụng no, trung khu no hưng phấn khiến sự […]
Cơ thể người
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới cơ thể người. Những gì liên quan tới các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể con người.
Những loài vật phá vỡ mọi kỷ lục
“Chúng ta cho rằng loài vật không có tư duy, ấy vậy mà những khả năng kỳ diệu do tự nhiên và đấu tranh sinh tồn ban tặng cho chúng lại khiến ta phải vắt óc suy nghĩ để tìm hiểu.Kỷ lục ngủ:Hoẵng chỉ ngủ 4 tiếng một ngày đã được coi là kỷ lục, […]
Vì sao thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến dinh dưỡng?
“Thuốc là loại vũ khí có uy lực giúp con người đấu tranh với bệnh tật. Thuốc giúp chữa bệnh bằng cách tác động trực tiếp đến cơ thể hoặc khống chế sự phát triển của bệnh tật. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cũng có thể gây ra hậu quả xấu. Ví dụ, một […]
Vì sao trong thời kỳ thi phải đặc biệt chú ý mặt ăn uống?
“Trước kỳ thi, rất nhiều học sinh tỏ ra căng thẳng, ăn không ngon, ngủ không yên, sức khỏe và trí não giảm sút nhiều; có em thậm chí còn giảm cân, huyết áp tăng cao, tiêu hóa không tốt, ảnh hưởng đến tư duy của đại não.Trong giai đoạn ôn thi, ngoài việc sắp […]
Vì sao một số người thường có cảm giác đi ngoài không hết?
“Ai đi ngoài xong cũng cảm thấy nhẹ nhõm. Nhưng một số người sau khi đi ngoài vẫn có cảm giác đi chưa hết nên không thấy thoải mái. Vì sao lại như thế?Chất thải từ ruột non đi sang ruột già, lưu lại ở đây một thời gian nhất định rồi xuống trực tràng. […]
Vì sao trẻ em ngày nay hay bị bệnh đường ruột?
“Trước kia, trẻ em ít khi mắc bệnh đường tiêu hóa. Nhưng mấy năm gầm đây, số trẻ mắc các bệnh này tăng lên. Theo nghiên cứu của các nhà y học, điều này liên quan mật thiết tới chế độ ăn uống của trẻ em. Việc ăn quá nhiều đồ ngọt đã làm tăng […]
Vì sao nên nghỉ ngơi trước và sau khi ăn ?
“Dạ dày và ruột mỗi ngày phải tiêu hóa 3 bữa ăn. Trong quá trình đó, ngoài việc nhào trộn thức ăn thành dạng hồ, hệ tiêu hóa còn phải tiết ra các chất dịch để phân giải amylase, mỡ và anbumin thành chất dinh dưỡng mà ruột non có thể hấp thụ. Dịch tiêu […]
Vì sao cơm chan nước nóng không tốt cho tiêu hóa?
“Ở Thượng Hải và một số vùng phía Nam Trung Quốc, rất nhiều người ăn sáng với cơm chan nước nóng, vì cách ăn này vừa nhanh, vừa đơn giản. Nhưng ăn cơm chan nước nóng không có lợi cho tiêu hóa.Vì sao lại thế? Bởi vì thức ăn chúng ta ăn vào trước hết […]
Trẻ em ăn cá nhiều có trở nên chậm chạp không?
“Một số người già thấy trẻ em ăn cá nhiều thì ngăn lại vì họ sợ “”ăn cá nhiều sẽ chậm chạp””. Thực ra cách nghĩ này không có cơ sở khoa học. Cá là thức ăn quan trọng của con người. Các món cá không những ngon mà còn giàu dinh dưỡng. Trứng cá […]
Vì sao khi ăn cần phải nhai kỹ, nuốt chậm?
“Ăn là để hấp thụ các chất dinh dưỡng, duy trì sự sống. Thức ăn vào miệng trước hết phải được răng nhai kỹ, nghiền nát, sau đó mới được nuốt xuống dạ dày, biến thành chất hồ lỏng rồi chuyển sang ruột non để tiêu hóa. Khi hệ thống tiêu hóa làm việc bình […]
Vì sao phải “cân bằng thức ăn”?
“Cùng với mức sống được nâng cao, người ta ngày càng ăn uống tươm tất và đủ dinh dưỡng. Không ít bậc bố mẹ cho rằng thịt nạc, cá, tôm có nhiều dinh dưỡng nên thường cho con ăn những thứ ấy. Cách làm đó rất thiếu khoa học, bởi vì tất cả mọi người […]
Vì sao phải coi trọng bữa ăn sáng?
“Đối với đa số người, hiện vấn đề ăn no không còn là điều phải suy nghĩ. Nhưng như thế không có nghĩa là mọi người đã biết ăn, hiểu được cách ăn. Rất nhiều người vội vội vàng vàng mua vài cái bánh bao hoặc bánh nướng, vừa đi vừa ăn trên trên đường […]
Vì sao không nên vừa ăn, vừa xem sách báo?
“Trước khi ăn, không nên cãi nhau tức khí, càng không nên tranh luận kịch liệt, vì tất cả những điều đó sẽ làm nhiễu loạn sự kích thích não, khiến hệ thần kinh giao cảm hưng phấn, dẫn đến khống chế sự co bóp của dạ dày và ruột, làm giảm nội tiết, tiêu […]
Tại sao bụng đói hay có tiếng “ùng ục”?
“Khi đói, bụng trên thường có cảm giác trống rỗng và khó chịu, đến khi đói lắm thì sẽ phát sinh tiếng “”ùng ục””. Đó là vì sao?Khi dạ dày tiêu hóa thức ăn gần hết, dịch vị vẫn tiếp tục được tiết ra. Vì dạ dày rỗng dần nên sức co bóp của nó […]
Vì sao dạ dày không tự tiêu hóa mình?
“Thực phẩm mà ta ăn vào trước hết phải qua miệng và thực quản, sau đó đi vào dạ dày – bộ phận lớn nhất của đường tiêu hóa. Dạ dày giống như một cái túi, là một trong những cơ quan chủ yếu để tiêu hóa thức ăn. Nó co bóp để nghiền nát […]
Thực phẩm ta ăn vào biến đi đâu?
“Hơn 300 năm trước, giáo sư Sankerfreise người Italy đã làm một thí nghiệm rất lạ nhưng cũng rất thú vị: Ông treo một chiếc ghế vào đầu một cán cân rất lớn. Suốt ngày ông ngồi trên ghế và chốc chốc lại ghi trọng lượng của mình. Ông phát hiện thấy thời gian ngồi […]
Vì sao ta hít vào khí ôxy nhưng lại thở ra khí CO2?
“Người ta khi còn sống thì một giây cũng không ngừng thở. Không khí thở vào chứa nhiều khí ôxy, nhưng khi thở ra thì phần lớn là khí CO2. Nguyên là trong cơ thể có một cơ quan chuyên đảm nhiệm việc trao đổi khí, đó chính là phổi. Khí ôxy thở vào sẽ […]
Vì sao việc thường xuyên thở bằng miệng không tốt cho sức khỏe?
“Hằng ngày, ta thở liên tục để hít khí ôxy và bài tiết khí CO2. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường gọi là thở. Hệ thống hô hấp được cấu thành bởi đường hô hấp (gồm lỗ mũi, yết, hầu, khí quản, khí quản nhánh) và phổi.Lỗ mũi là cửa […]
Vì sao trong một ngày, chiều cao của cơ thể có thay đổi?
“Từ lúc sơ sinh cho đến tuổi thanh niên, chiều cao của thân thể không ngừng phát triển. Sau lứa tuổi thanh niên, chiều cao cơ bản không tăng lên nữa. Song ở cùng một người, trong một ngày, chiều cao của cơ thể sáng và tối có khác nhau. Buổi sáng mới ngủ dậy, […]
Vì sao thanh, thiếu niên dễ bị vẹo cột sống?
“Để cơ thể phát triển được bình thường, thanh, thiếu niên cần có tư thế ngồi đúng. Có một số thanh, thiếu niên do ngồi sai tư thế nên cột sống phát triển dị dạng. Nguyên nhân ngồi không đúng tư thế có thể do khách quan hoặc chủ quan.Ví dụ: Một số trẻ em […]