Sư tử là loài động vật thích sống quần cư. Một bầy sư tử giống như một gia đình lớn và do một con sư tử đực khoẻ mạnh làm đầu đàn. Điều kì lạ là con đầu đàn trong bầy sư tử nhìn trông rất lười nhác. Trong một ngày có đến 20 tiếng […]
Động vật
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới động vật, sinh vật.
Tại sao lợn thích dũi đất và tường vách?
Lợn nhà được tiến hoá từ lợn rừng. Khoảng 8000 – 10000 năm về trước, cuộc sống của người nguyên thuỷ là cuộc sống săn bắt, mỗi lần bắt được lợn rừng ăn không hết, hoặc bắt được lợn rừng mẹ đang có thai thì tạm thời đem nuôi. Về sau, những con lợn này […]
Tại sao ngựa có mặt vừa to vừa dài?
Ngựa và trâu bò đều là động vật có vú ăn cỏ, vậy mà mặt của ngựa lại dài hơn nhiều so với trâu bò. Vậy nguyên nhân đặc biệt đó là do đâu?Thực ra chỉ cần chúng ta quan sát kĩ cái mặt to, dài của ngựa sẽ phát hiện ra bộ não của […]
Tại sao ngựa luôn vẫy tai?
Tai của động vật là cơ quan thính giác nhưng rất ít người biết rằng, loài ngựa ngoài việc dùng tai làm cơ quan thính giác nó còn sử dụng tai để biểu thị các trạng thái tình cảm: mừng, vui, buồn, tức, v.v..Những người nuôi ngựa thường quan sát “tình cảm” của ngựa dựa […]
Tại sao chân ngựa phải đóng móng sắt?
Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh “ta… ta…” của vó ngựa. Tại sao khi ngựa chạy lại phát ra những âm thanh vang đến như vậy? Thì ra con người đã cho ngựa giày sắt […]
Tại sao ngựa ngủ đứng?
Thân ngựa dài, tứ chi khoẻ, rất giỏi chạy. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với những gia súc khác, đó chính là trong đêm ngựa thích ngủ đứng. Trong đêm tối, bất kể lúc nào chúng ta đều thấy ngựa đứng, mắt nhắm để ngủ.Ngựa ngủ đứng là thói quen sinh hoạt của […]
Sau khi trâu, bò và dê ăn xong cỏ, tại sao miệng không ngừng nhai?
Nếu bạn chú ý một chút sẽ phát hiện thấy trâu, bò và dê khi đang nghỉ ngơi hoặc nằm nghỉ trên đất, miệng của chúng nhai liên tục, giống như đang ăn một thứ rất khó nghiền nát. Rốt cuộc là có nguyên nhân gì vậy nhỉ?Hoá ra dạ dày của trâu, bò và […]
Tại sao la không đẻ được la con?
“Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu”, đó là quy luật di truyền của giới thực vật.Giới động vật cũng như vậy. Ai cũng biết, lợn to đẻ ra lợn con, mèo lớn đẻ ra mèo nhỏ, tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ là la không đẻ được la con.Vậy thì la […]
“Bốn không giống” (nai gạc) hiện nay sinh sống ở đâu?
“Sừng giống hươu mà không phải là hươu, móng giống trâu mà không phải là trâu, thân giống lừa mà không phải là lừa, đầu giống ngựa mà không phải là ngựa”, động vật được miêu tả bằng bốn câu nói này chính là loài bốn không giống có tiếng tăm lẫy lừng, tên Hán […]
Tại sao báo săn lại có thể chạy rất nhanh?
Báo săn Châu Phi là vua chạy trong thế giới động vật. Thân báo săn cao khoảng 76 cm, thể trọng nặng khoảng 45 – 50 kg. Ngoại hình gần giống như báo nhưng nhỏ hơn báo một chút, tứ chi và đuôi dài hơn báo, lông có màu vàng nhạt và điểm những chấm […]
Những sọc vằn trên thân ngựa vằn có tác dụng gì?
Hình dáng của con ngựa vằn giống như lừa, nó là loài động vật có vú đặc sản của Châu Phi. Sinh sống ở vùng núi, thảo nguyên và trong những khu rừng thưa thớt, trên thân có sọc vằn trắng, đen xen kẽ nhẵn bóng rất giống một bức đồ án được người vẽ […]
Mãnh thú khi nhìn thấy con mồi trên màn ảnh có thể phân biệt được thật, giả không?
Thế giới động vật trên màn ảnh luôn sống động như thật. Những mô hình động vật trong Viện bảo tàng cho dù có được làm giống như thật thì đối với loài người đều dễ dàng phân biệt được thật, giả. Thế nhưng động vật không hiểu chúng có giống loài người, có khả […]
Tại sao con cúi dúi còn có thể sinh tồn được đến ngày nay?
Con cúi dúi và lừa, ngựa, tê giác… đều thuộc về loài có móng chân lẻ trong động vật có vú. Con cúi dúi tồn tại đến ngày nay tổng cộng có 4 loài: cúi dúi Mã Lai, cúi dúi Nam Mĩ, cúi dúi rừng và cúi dúi Trung Mĩ. Nhiều đặc trưng của chúng […]
Hổ Châu Mĩ vì sao không phải là hổ thật sự?
Hổ là đặc sản của Châu Á, cả thế giới chỉ có một loài. Trong “Sách lược cấp cứu và bảo vệ hổ hoang dã” của Nhà xuất bản Lâm Á – Trung Quốc, xuất bản tháng 3 năm 1998 đã ghi: khoảng 100 năm trước, hổ trên thế giới chỉ có 8 loài: hổ […]
Tại sao linh ngưu được gọi là “sáu không giống”?
ỞTrung Quốc, có một loài động vật quý hiếm gọi là mi lộc (nai gạc), còn được gọi là “bốn không giống”, nhưng loài động vật “sáu không giống” hình như lại chưa nghe thấy bao giờ.Thực ra, tên Hán Việt của “sáu không giống” là linh ngưu, cũng là một loài động vật quý […]
Tại sao hổ thích vẩy nước ướt chứ không thích ngâm mình trong nước?
Hổ mặc dù được mệnh danh là vua của muôn loài nhưng khi nó săn mồi cũng không nhẹ nhàng gì, nó thường phải chạy từ 10 – 20 km, trong mười mấy lần săn mồi mới có một lần thành công, mà trong quá trình giết chết con mồi còn phải “đọ sức” một […]
Kì lân là động vật gì?
Trên một số tranh bình phong dân gian hoặc điêu khắc, đôi khi bạn có thể nhìn thấy một loài thú rất hiếm lạ kì quái: hình dáng giống hươu, toàn thân được phủ vảy giáp, miệng màu đỏ, hàm dưới có râu dài, thân rực sáng như lửa… có con còn mọc cánh. Người […]
Sư tử và hổ, ai là kẻ mạnh hơn?
Nói đến sư tử, nhiều người gọi nó là “chúa sơn lâm”. Còn nói đến hổ, không ít người đều nhắc đến “sự biến hoá khôn lường của hổ”. Quả thật danh tiếng của hai loài này thật lớn. Do vậy nhiều người, đặc biệt là các em thiếu niên, nhi đồng xuất phát từ […]
Trong đêm tối sư tử săn mồi bằng cách nào?
Khi mọi người đến vườn bách thú, muốn đích thân cảm nhận về sự oai hùng của sư tử thì đa số đều cảm thấy thất vọng. Bởi vì những gì mà họ trông thấy chỉ là những con sư tử lười biếng đang nằm ngủ. Ngẫu nhiên lắm, lúc người nuôi thú mang thức […]
Tại sao có lúc sư tử lớn muốn ăn sư tử con?
Khi các nhà khoa học tiến hành khảo sát giới động vật trên thảo nguyên Châu Phi đã phát hiện một hiện tượng không thể chối cãi là những con sư tử được mệnh danh là “bá chủ của động vật Châu Phi”, thì tỉ lệ tử vong của sư tử con lên tới 80%. […]