Vào những hôm thời tiết khô hanh, khi bạn cởi các chiếc áo khoác làm bằng sợi tổng hợp, ví dụ sợi nitrilong chẳng hạn, bạn sẽ nghe thấy tiếng nổ “lép bép” nho nhỏ. Nếu vào đêm tối, đồng thời với việc nghe tiếng “lép bép” sẽ thấy có bắn các tia lửa nhỏ. […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Bộ quần áo vũ trụ có những công năng gì?
Chắc qua máy thu hình, bạn đã nhìn thấy hình ảnh các phi công vũ trụ bay trong không trung. Trên đầu họ đội một cái mũ to, trên mình mặc một bộ quần áo vũ trụ trông rất kì dị. Chắc bạn sẽ hết sức tò mò vì thấy có điều gì đó thần […]
Quần áo trong thế kỷ XXI sẽ như thế nào?
Hiện tại quần áo mặc đã có nhiều ưu việt trong phạm vi chống lạnh, giữ ấm cho cơ thể. Màu sắc, kiểu dáng đã hết sức phong phú. Đến thế kỷ XXI, quần áo của loài người sẽ có những thay đổi gì? Trước hết ta thử xét vài loại yêu cầu của các […]
Vì sao trong bánh mì có nhiều lỗ nhỏ?
Bánh mì có mùi thơm ngon, là loại thức ăn được nhiều người ưa thích. Nhìn kỹ miếng bánh mì mềm, xốp bạn sẽ thấy nhiều lỗ nhỏ. Chẳng trách mà nó đàn hồi, mềm như miếng bọt biển. Thế các lỗ nhỏ trong bánh mì được hình thành như thế nào? Muốn hiểu rõ […]
Vì sao cần thêm lysin vào bánh mì?
Có một số khu vực, ở các trường tiểu học, người ta thêm lysin vào bánh mì cho bữa ăn trưa của học sinh. Sau một năm, so với các học sinh không ăn bánh mì có lysin, thì về thể trọng trung bình tăng 4,4 kg, chiều cao trung bình cao hơn 5,7cm. Trong […]
Vì sao từ bột gạo không thể sản xuất được loại thức ăn xốp như bột mì?
Gạo và bột mì là lương thực chính của người. Tuy cả hai đều chứa tinh bột nhưng thức ăn chế tạo từ hai loại bột gạo và bột mì lại khác nhau. Từ bột mì người ta có thể sản xuất được nhiều loại thức ăn như mì sợi, vằn thắn, bánh bao, bánh […]
Vì sao thực phẩm nở xốp dễ được cơ thể hấp thụ, tiêu hoá?
Chắc bạn đã từng ăn bỏng gạo hoặc bỏng ngô rồi. Để làm bỏng ngô hoặc bỏng gạo, người ta cho ngô hạt (gạo hạt) vào bên trong một bình bằng thép. Đóng kín lại. Gia nhiệt bằng ngọn lửa mạnh, bấy giờ nhiệt độ và áp suất trong bình thép tăng cao. Khi nhiệt […]
Vì sao tinh bột qua chảo dầu để lâu, khi ăn vẫn thấy ngon?
Qua kinh nghiệm thường ngày, bánh trung thu sau nhiều ngày bảo quản (thậm chí sau mấy tuần nếu bảo quản tốt) ăn vẫn thấy ngon, trong khi đó, bánh bao, bánh mì… rất dễ bị cứng đờ, ăn rất vô vị. Trong công nghiệp thực phẩm người ta gọi đây là hiện tượng lão […]
Giấy gạo nếp có phải chế tạo từ gạo nếp không?
Có nhiều loại keo, bánh ở lớp vỏ ngoài được bọc một loại giấy mờ đó là giấy gạo nếp. Giấy gạo nếp khô ngăn không cho kẹo, bánh tiếp xúc trực tiếp với giấy gói bên ngoài. Có điều thú vị là loại giấy gạo nếp khi cho vào mồm sẽ tan biến đi […]
Vì sao tập dưỡng sinh được mọi người hoan nghênh?
Trong các loại vận động để tăng cường sức khoẻ, các hoạt động dưỡng sinh, điều hoà, được mọi người đặc biệt hoan nghênh trong trào lưu chung. Trong tiếng nhạc nhẹ nhàng du dương, động tác đều đặn, tiết tấu mạnh mẽ, tập theo nhịp tay, cường độ tăng cao dần. Thể thao dưỡng […]
Vì sao “Lacton đậu phụ” lại làm ngon miệng?
Đậu phụ là loại thực phẩm truyền thống của người Trung Quốc, lan truyền rộng rãi sang một số nước phương Đông như Nhật Bản, Việt Nam…. Đây là loại thức ăn ngon miệng, giàu chất dinh dưỡng. Đậu phụ là loại thức ăn rẻ tiền được mọi người ưa thích từ bao đời nay.Từ […]
Vì sao pin kiềm sử dụng tương đối bền?
Pin kiềm còn gọi là pin khô mangan, so với loại pin thường dùng (còn gọi là pin kẽm) pin kiềm vừa bền vừa có dòng điện sử dụng lớn, tuổi thọ dài, vỏ ngoài của pin bền, khó bị ăn mòn. Đó là do cấu tạo đặc biệt của pin kiềm và vật liệu […]
Tuổi thọ của pin điện là bao nhiêu?
Hai pin điện có trọng lượng như nhau, lượng điện phóng ra và tuổi thọ của chúng rất khác nhau. Với loại pin điện thông thường, lượng điện phóng ra không lớn nên thời gian sử dụng cũng ngắn. Một pin điện khi mua về cho dù không sử dụng, tối đa chỉ sau 1 […]
Các loại đèn chớp sáng cũ và mới có gì khác nhau?
Hơn nửa thế kỷ trước, các phóng viên, ký giả thường dùng các loại đèn chớp sáng (đèn flash), nghe một tiếng “tách” là phát ra tia chớp sáng loé mắt. Bấy giờ “cửa trập” của máy ảnh sẽ mở ra và phim sẽ bắt được tốt hình ảnh sự vật cần chụp ảnh.Vào thời […]
Vì sao lại chụp được ảnh màu?
Mấy chục năm trước người ta chỉ chụp được phim ảnh đen trắng. Bấy giờ người ta chỉ dùng cách tô màu để biến phim ảnh đen trắng thành phim ảnh màu. Ban đầu người ta nghĩ cách dùng biện pháp tô màu bằng tay tô dần từng hình ảnh trên cuộn phim để biến […]
Vì sao phim ảnh màu sau một thời gian lại thay đổi màu, nhạt màu?
Nếu bảo quản không tốt, một cuộn phim màu, một tấm ảnh màu sẽ bị nhạt màu hoặc biến đổi màu một phần. Vì sao vậy?Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do phần lớn các thuốc nhuộm trong phim màu là những chất hữu cơ thành phần phức tạp. So với các chất […]
Lớp phủ phía sau tấm gương bằng bạc hay thuỷ ngân?
Bạn hãy tự xem xét kỹ mặt sau của tấm gương soi. Bạn sẽ thấy chính là màu sáng lấp loáng của lớp bạc. Thế phía sau tấm gương được mạ bằng gì? Có người gọi đó là bạc, có người bảo đó là thuỷ ngân. Vậy thì ai nói đúng? Vào buổi đầu để […]
Vì sao lớp chống tạo màng mờ trên kính đeo mắt lại chống được sự tạo màng mờ?
Vào mùa đông, khi đeo kính bước từ ngoài trời vào phòng ấm, trên đôi mắt kính lập tức hình thành lớp màng mờ như màng sương. Nếu bôi lên đôi mắt kính một lớp chống mờ thì có đưa kính vào nồi hơi nước đang bay hơi mờ mịt trên đôi mắt kính cũng […]
Vì sao kính đổi màu lại thay đổi được màu đôi mắt kính?
Ánh nắng gay gắt của mùa hè cũng như màu tuyết trắng nhức nhối của mùa đông đều gây tác dụng kích thích rất mạnh cho đôi mắt. Để chống lại hiện tượng kích thích đó, người ta thường đeo kính có đôi mắt kính sẫm màu như kính đen chẳng hạn. Nhưng khi đeo […]
Vì sao chữ số, kim đồng hồ dạ quang lại sáng vào ban đêm?
Các nhân viên làm việc trong đêm tối rất thích dùng đồng hồ dạ quang đeo tay. Các đồng hồ này phát ánh sáng huỳnh quang màu xanh giúp cho người ta có thể biết chính xác thời gian trong đêm. Tại sao đồng hồ dạ quang lại phát sáng vào ban đêm?Đó là do […]