Trong bật lửa có đá lửa. Chỉ cần ấn ngón tay đánh “tách” một cái là có thể làm bắn ra nhiều tia lửa. Nhiên liệu trong bật lửa sẽ bắt lửa và lập tức có ngọn lửa.Thế thì đá lửa trong bật lửa là chất gì vậy? Đó là một hợp kim của xeri, […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Vì sao chỉ cần xát nhẹ que diêm là cháy thành ngọn lửa?
Toàn thể que diêm là những chất dễ cháy: Đầu que diêm chủ yếu là antimon sunfua (Sb2S3) và kali clorat (KClO3). Thân que diêm bằng gỗ thông mềm hoặc gỗ bạch dương, đầu que gỗ được tráng parafin hoặc tẩm nhựa thông. Vỏ bao diêm có phủ một lớp photpho đỏ và keo thuỷ […]
Có phải kim loại hiếm đều thực sự “hiếm có” không?
Trong “đại gia đình” kim loại có đến 53 kim loại được gọi là kim loại hiếm. Nhưng liệu có phải các kim loại được gọi là hiếm tất cả đều ít có không? Đương nhiên có nhiều kim loại hiếm thực sự là “ít có”. Thế nhưng cũng có không ít kim loại hiếm […]
Vì sao với xăng chỉ cần châm lửa là bắt cháy, còn dầu hoả lại phải dùng bấc mới đốt cháy được?
Xăng và dầu hoả đều được chế tạo từ dầu mỏ. Chúng là “anh em ruột thịt với nhau”. Về phương diện hoá học chúng đều là hợp chất do hai loại nguyên tử cacbon và hyđro – các hyđrocacbon – tạo ra. Điểm khác nhau là ở chỗ xăng gồm có các phân tử […]
Vì sao lại nói dùng than đá làm nhiên liệu là quá lãng phí?
Từ rất lâu đời, loài người đã biết dùng than đá làm nhiên liệu. Từ khi máy hơi nước ra đời, một lượng lớn than đá được dùng làm nhiên liệu để chạy máy phát điện, đốt để chạy tàu hoả, trong công nghiệp đốt nóng và nhiều lĩnh vực của cuộc sống.Đúng là khi […]
Vì sao về mùa đông, có lúc khí than cho ngọn lửa nhỏ như đầu ruồi?
Khí than ít gây ô nhiễm, sử dụng tiện lợi, đây là loại nhiên liệu sạch. Nhưng có điều đáng tiếc là về mùa đông, đặc biệt vào những ngày lạnh giá, lúc nhiệt độ lạnh đến dưới 0°C thì ngọn lửa của bếp khí than nhỏ như đầu con ruồi. Bấy giờ việc nấu […]
Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?
Xăng, cồn, gỗ, than đá là những loại nhiên liệu thường thấy. Nhưng có điều kỳ lạ là khi đốt xăng, cồn thì xăng, cồn cháy hết sạch không còn lại gì. Còn khi đốt gỗ, than đá còn lại nhiều tro? Tại sao vậy?Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và […]
Vì sao khi đốt pháo lại gây nên tiếng nổ?
Pháo là một đặc sản của Trung Quốc. Pháo có nhiều loại: Pháo ta, pháo cây, pháp tép. Có loại nổ từng tiếng một, có loại nổ nhiều tiếng. Nghe nổ tiếng “đùng” đơn độc đó là pháo con, nếu nổ đì đùng liên tục đó là pháo bánh, pháo dây.Vì sao pháo lại nổ? […]
Hương liệu từ đâu mà có?
Ở Trung Quốc, hương liệu đã sử dụng khá phổ biến từ thời nhà Ân, nhà Thương, nhà Chu (khoảng 3000 năm trước). Trong các mỹ phẩm trang điểm của phụ nữ và gia vị cho thực phẩm, người ta đã dùng bội lan, bạch chỉ, nhũ hương, mạt dược, hoa thục… là những hương […]
Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu?
Vào những đêm lễ hội, khi tai ta nghe tiếng nổ đùng đoàng thì trên trời cao xuất hiện các vầng sáng muôn hình muôn vẻ, màu sắc khác nhau. Các vầng sáng pháo hoa như muốn cùng đám đông đang nô nức ca múa trên mặt đất hoan hô ngày lễ hội.Các vầng sáng […]
Vì sao cần “tồn trữ” hyđro vào kim loại?
Ngày nay loài người chủ yếu sử dụng dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên là các nhiên liệu hoá thạch làm nhiên liệu. Chúng đều là những nhiên liệu không thể tái sinh. Vì thế có nhiều nhà khoa học dự đoán hyđro là nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hoá thạch trong […]
Vì sao máy bay vũ trụ cần làm lớp vỏ chịu nhiệt độ cao?
Hàng không vũ trụ là gì? Những chuyến bay của máy bay trực thăng, máy bay chở khách trong bầu khí quyển gọi là chuyến bay hàng không. Còn những chuyến bay của vệ tinh nhân tạo, của các con tàu vũ trụ trên tầng cao ở ngoài tầng khí quyển, người ta gọi đó […]
Thế nào là vật liệu siêu dẫn?
Vật liệu siêu dẫn là loại vật liệu có tính chất đặc biệt: Chúng có điện trở bằng không. Vào năm 1911, một nhà vật lý Hà Lan là Maoneis tìm thấy ở nhiệt độ -269°C, thuỷ ngân có điện trở bằng không, ông gọi đó là tính siêu dẫn. Việc phát hiện hiện tượng […]
Tinh thể lỏng là gì?
Nói đến tinh thể lập tức người ta nghĩ ngay đến kim cương, muối ăn…, chúng đều là những chất rắn. Thế tinh thể lỏng có phải là chất lỏng kết tinh không?Từ năm 1888, nhà khoa học Australia là Lainis đã tìm thấy có một loạt chất lỏng hữu cơ là este benzoat cholesterol […]
Vì sao mian lại thích hợp cho việc chế tạo dụng cụ ăn?
Trong nhiều chế phẩm bằng chất dẻo bền đẹp, mian là loại hợp chất không độc, chịu nhiệt, bền, độc đáo. Người ta dùng mian để chế tạo dụng cụ ăn, bình đựng kẹo, cốc cà phê có nhiều kiểu, hình vẽ đẹp được nhiều người ưa thích.Vương quốc chất dẻo có sản lượng lớn, […]
Khí nitơ có công dụng gì?
Thành phần nitơ trong không khí bị người ta cho là “khí trơ”. Hầu như nitơ không tạo nên điều gì đáng chú ý. Nitơ không giúp cho sự cháy, không duy trì sự sống. Một nhà khoa học nổi tiếng Trung Quốc vào cuối đời nhà Thanh đã dịch tên gọi “nitơ” thành “đạm […]
Khí đốt từ đâu mà có?
Ngày nay trong nhiều gia đình người ta sử dụng bếp ga. Bếp ga dùng khá tiện lợi, khi cần đốt lửa bạn chỉ cần nhẹ nhàng bật máy đánh tia lửa điện tử lắp trong bếp, khí đốt sẽ tự bắt lửa, có thể điều khiển ngọn lửa to nhỏ tuỳ ý. Bạn thấy […]
Câu chuyện về khí than và khí hoá lỏng?
Ngày nay ở các thành phố, việc sử dụng khí đốt và khí hoá lỏng ngày càng phổ biến. Đặc điểm chung khi sử dụng loại chất đốt này là tiện lợi, sạch sẽ, không có bụi. Nhiều người cho rằng, khí than và khí hoá lỏng chỉ khác ở chỗ, khí hoá lỏng được […]
Vì sao vật liệu quang điện lại có thể thực hiện việc chuyển đổi quang năng thành điện năng?
Vật liệu quang điện thường dùng để chế tạo pin mặt trời. Vật liệu quang điện có thể biến đổi quang năng thành điện năng. Ngày nay trên toàn thế giới có đến 90% khí cụ bay dùng pin Mặt Trời để cấp động lực. Công suất của các pin có thể từ vài wat […]
Vì sao dầu mỏ được đánh giá là “vàng đen”?
Dầu mỏ là loại dầu khoáng vật có màu nâu hoặc đen. Dầu mỏ được đánh giá là “vàng đen”, là “dòng máu của công nghiệp”. Vào đời nhà Hán, người Trung Quốc đã biết dùng dầu mỏ để nấu cơm, thắp đèn. Về sau từ dầu mỏ người ta chưng cất để lấy xăng […]