“Hiện tại có nhiều loại thiết bị sưởi ấm trong gia đình, tất cả đều có hình thức đẹp mắt, nhưng tất cả đều dựa vào nguyên tắc biến điện năng thành nhiệt năng bằng các phần tử điện trở để nâng cao nhiệt độ trong nhà. Để được đẹp mắt các thiết bị sưởi […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Vì sao có loại vật liệu sơn phòng hoả?
“Từ thời rất xa xưa, từ khi con người biết dùng lửa để nướng thức ăn, chống rét, xua đuổi mãnh thú, lửa đã từng có những đóng góp to lớn cho sự tiến bộ của nền văn minh của loài người. Cho đến ngày nay trong cuộc sống thường ngày, con người không thể […]
Có bao nhiêu loại sơn?
“Sơn là loại vật liệu vừa để bảo vệ vừa trang trí. Các vật liệu truyền thống nói chung đều là những chất ở thể lỏng đặc quánh, sau khi sơn, để khô, sẽ tạo thành lớp màng phủ trên bề mặt vật cần sơn.Dầu trẩu, dầu gai là những loại dầu có thể làm […]
Vì sao keo dán không khô được mọi người ưa thích?
“Ngày nay keo dán đã trở thành một họ lớn có nhiều thành viên: Từ các sản phẩm người ta đã biết từ thời xa xưa như keo dán bằng nhựa cây, keo xương, keo tiết lợn… còn có nhiều thành viên mới khác. Trong số các loại keo mới, loại keo có phạm vi […]
Vì sao băng keo dán ép chỉ cần ép mạnh là bám chặt?
“Nói đến “keo dán ép” nghe hơi lạ tai. Nhưng thực ra nó rất quen thuộc với chúng ta. Giấy dán dùng ở văn phòng, băng keo trong, băng cao cứu thương, băng dính cao su… đều thuộc họ keo dán ép. Sở dĩ gọi là keo dán ép vì không cần gia nhiệt, không […]
Vì sao epoxy được gọi là keo dán vạn năng?
“Chúng ta không ai lạ lùng gì với keo dán. Thông thường keo dán là dung dịch các chất cao phân tử. Loài người đã biết dùng các chất keo có nguồn gốc động thực vật từ rất sớm. Ví dụ người ta đã sớm biết dùng keo da cá, keo xương, dung dịch hồ […]
Vì sao cao su có tính đàn hồi?
“Đàn hồi là tính chất quý giá của cao su. Theo các phép đo dạc, cao su thiên nhiên khi kéo căng tăng độ dài gấp 9 lần sau đó vẫn có thể phục hồi trở lại độ dài ban đầu. Về mặt này, tuyệt đại đa số các chất liệu đều không bì kịp […]
Thế nào là “chất dẻo hợp kim”?
“Hợp kim là một loại vật liệu rất có ích. Hợp kim có được do nguyên tử của một kim loại xen vào các khe hở giữa các nguyên tử của kim loại khác tạo nên. Hợp kim có những tính năng ưu việt so với kim loại đơn thuần. Vì vậy trong thực tế, […]
Thế nào là chất dẻo công trình?
“Chất dẻo có nhiều ưu điểm: Đẹp, không bị gỉ, giá thành sản xuất thấp. Chất dẻo có nhiều chủng loại, tạo thành một họ lớn trong vương quốc các vật liệu.Chủng loại chất dẻo khác nhau sẽ có tính năng khác nhau và phạm vi sử dụng cũng khác nhau. Nói chung người ta […]
Vì sao người ta gọi polytetrafloetylen là “vua chất dẻo”?
“Polytetrafloetylen là “”kẻ sinh sau”” trong thế giới các chất dẻo. Hợp chất này được chính thức sản xuất chỉ mới khoảng 30 năm trước đây. Thế nhưng hợp chất đã nhanh chóng được tôn là “”vua chất dẻo””. Vì sao vậy?Polytetrafloetylen có nhiều tính chất ưu việt mà các loại chất dẻo khác không […]
Vì sao có loại chất dẻo cứng, chất dẻo mềm, có loại chất dẻo xốp như bọt biển?
“Chất dẻo là một gia đình lớn có nhiều loại có tính chất khác nhau. Có loại chất dẻo rắn như thép, có loại chất dẻo lại mềm như cao su, lại có loại chất dẻo xốp có nhiều lỗ nhỏ xốp như bọt biển. Thậm chí với cùng một hợp chất cao phân tử […]
Vì sao đồ dùng bằng chất dẻo bị cứng lại khi mùa đông đến?
“Chất dẻo có một “”tính xấu”” là bị cứng lại khi mùa đông đến, khi ấm lên lại mềm trở lại? Vì sao vậy?Chất dẻo là những chất trùng hợp, là những chất có phân tử lớn do nhiều phân tử nhỏ liên kết với nhau mà thành. Ví dụ polyetylen là phân tử lớn […]
Có thể tẩy sạch màu trên gốm được không?
“Đồ gốm là đồ dùng phổ biến cho mọi gia đình. Trên bề mặt đồ gốm thường có nhiều hình vẽ hoa văn khác nhau. Thông thường màu sắc trên gốm không hoà tan vào nước, không thể rửa sạch bằng nước. Thế nhưng cũng có một số trường hợp ngoại lệ.Màu sắc trên đồ […]
Vì sao gốm áp điện lại có thể đánh ra tia lửa?
“Nói đến gốm áp điện có lẽ không ít người cảm thấy ngỡ ngàng. Nhưng trên thực tế cuộc sống, đó không phải là điều mới mẻ. Chúng ta có thể tìm thấy dấu vết của gốm áp điện trên các máy đánh lửa, bếp ga, trên bếp đun nước bằng khí đốt. Trong các […]
Vì sao dao cắt gọt chế tạo bằng gốm lại cắt sắt thép như cắt bùn?
“Trong thực tế cuộc sống hằng ngày ta thường tiếp xúc với nhiều loại đồ gốm sứ: chum, vại, chén, bát… Nói đến gốm sứ thường đi liền với khái niệm “”hàng dễ vỡ, nhẹ tay””. Thế liệu có thể dùng gốm sứ để chế tạo dao cắt gọt hay không? Có điều khiến người […]
Vì sao có loại gốm đập không bị vỡ?
“Gốm có nhiều ưu điểm như ít bị nhiễm bẩn, khó bị mài mòn, không bị gỉ. Nhưng gốm thường có nhược điểm là dễ bị vỡ. Các đồ dùng gia đình bằng gốm như vại, chum, dùng rất bền nhưng nếu không cẩn thận rất dễ bị vỡ. Các bình đựng bằng gốm sẽ […]
Vì sao gốm kim loại có thể bền với nhiệt độ cao?
“Trong thời đại sản xuất phát triển với tốc độ nhảy vọt ngày càng đòi hỏi tăng cường tốc độ. Ô tô chạy đua và vượt xe ngựa; xe lửa lại vượt ô tô, máy bay lại vượt qua xe lửa; tên lửa lại vượt qua máy bay.Ô tô chạy bằng động cơ đốt trong, […]
Có thể dùng gốm để thay thế gang thép được không?
“Từ xưa đến nay kim loại là vật liệu hàng đầu, đặc biệt gang thép, có phạm vi sử dụng hết sức rộng rãi. Tuy gang thép có nhiều ưu điểm nhưng cũng có không ít nhược điểm: Dễ bị ăn mòn, không chịu được nhiệt độ cao, không đủ cứng, dẫn nhiệt. Điều đáng […]
Đồ gốm có thể trong suốt như thuỷ tinh không?
“Có thể làm cho vật liệu gốm trong suốt như thuỷ tinh được không? Có thể, các bạn có thấy trên đường phố có loại đèn được phát ra ánh sáng vàng rất đẹp, vừa sáng lại vừa không gây chói mắt. Đó là đèn natri áp suất cao (đèn cao áp). Với cùng lượng […]
Vì sao ngói lưu ly và gương Cảnh Thái lại có màu sắc rực rỡ?
“Khi đi tham quan các công trình kiến trúc cổ, ta thường bị mái ngói lưu ly của các công trình đó lôi cuốn. Mặc dù trải qua dãi dầu mưa nắng một thời gian dài, nhưng mái ngói lưu ly vẫn giữ sắc màu rực rỡ như thời xa xưa. Khi chúng ta đi […]