“Người Nhật Bản rất thích uống nước trà, hơn nữa họ còn đòi hỏi phải có hoàn cảnh thích đáng để uống nước trà, mà cũng lại còn đòi hỏi cả về cách pha trà cũng như mời trà. Thông qua việc uống nước trà, con người ta đạt tới cảm giác thanh tịnh và […]
Kiến thức chung
Hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan tới kiến thức chung trong đời sống.
Tại sao trong xã hội phong kiến, ngôi vị vương đế chỉ truyền cho con trai, không truyền cho con gái?
“Trong lịch sử Trung Quốc cũng như nước ngoài, ngôi vị đế vương nói chung là do con trai trưởng kế thừa. Cả đến trong các gia đình thường dân cũng chỉ có nam giới làm gia trưởng và bao giờ cũng là người bố chiếm địa vị chủ đạo trong gia đình.Thật ra trong […]
Tại sao dưới triều nhà Thanh, đàn ông đều để bím tóc?
“Qua phim ảnh, chúng ta thường thấy đàn ông dưới triều nhà Thanh không để một sợi tóc nào từ trán lên tới đỉnh đẩu, nhưng đằng sau lại có bím tóc bện rủ dài xuống dưới lưng. Chúng ta biết rằng vương triều nhà Thanh là do người Mãn sáng lập. Dân tộc Mãn […]
Tại sao coi chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình?
“Trong Kinh Thánh có đoạn như thế này: “Thượng đế Jehova tạo ra người nam là Adam, rồi lại lấy một cái xương sườn của Adamtạo ra con người nữ Eva, nhờ đó con cháu của họ sinh sôi nảy nở và làm ăn sinh sống rất hưng thịnh.Nhưng trong nhân loại lại sản sinh […]
Tại sao ở nước Anh và một số nước khác xe đi bên trái đường?
“Ở Trung Quốc và rất nhiều nước trên thế giới, bất kể ô tô, xe đạp hay người đi bộ cũng phải theo đúng quy tắc giao thông hiện hành là đi theo bên phải đường. Nhưng ở nước Anh và một số nước khác thì trái ngược hẳn, mọi phương tiện giao thông cũng […]
Jesus có thật hay không?
“Jesus là Chúa Cứu thế được tín đồ Thiên Chúa giáo tôn thờ. Khác với hai vị sáng lập hai tôn giáo khác là Thích Ca Mâu Ni và Mohammet, Jesus không phải là người sáng lập đạo Cơ Đốc, mà cũng không có tài liệu xác thực ghi lại cuộc đời của ông.Khác với […]
Tại sao ngày đầu năm gọi là “Nguyên đán”?
“Hiện nay, ở Trung Quốc ngày mồng một tháng Giêng dương lịch hàng năm được gọi là ngày “Nguyên đán” (Ở Việt Nam, Nguyên đán là ngày mồng một tháng Giêng âm lịch). Trong tiếng Hán, chữ “nguyên” nghĩa là bắt đẩu, tức là thứ nhất, còn chữ “đán” nghĩa là một ngày hoặc buổi […]
Thiếp chúc Tết bắt đầu có từ bao giờ?
“Ở Trung Quốc thời xưa, thiếp chúc Tết cũng được gọi là thích, là thiếp, cũng có khi gọi là môn trạng.Thiếp xuất hiện sớm nhất dưới triều nhà Tống. Thời đó rất thịnh hành việc hàng năm gửi thiếp chúc Tết. Tương truyền hoạ sỹ của triều đình Nam Tống là Lý Tung có […]
Những chữ Song Hỷ dùng trong đám cưới từ khi nào?
“Ở Trung Quốc và một số nước châu Á, nếu trên cửa ra vào hay trên tường nhà nào có dán chữ Hỷ màu đỏ thì người ta đều biết ngay rằng ở nhà đó vừa có chuyện vui. Tương truyền rằng việc dán chữ Hỷ trong đám cưới là do nhà chính trị lớn […]
Tại sao trong lễ sinh nhật người ta phải thổi tắt nến?
“Đến ngày sinh nhật của mình, các bạn nhỏ bao giờ cũng thích ngồi quây quẩn với bố mẹ, họ hàng và bạn bè, rồi thổi tắt một số lượng nến bằng số tuổi của mình cắm trên chiếc bánh gatô, đồng thời hát bài hát mừng sinh nhật hạnh phúc. Cuối cùng chiếc bánh […]
Ông già Noel trong truyền thuyết là ai?
“Ngày 25 tháng Mười Hai mỗi năm là ngày lễ Noel. Hôm ấy ông già Noel sẽ tặng quà cho các cháu nhỏ, đó là sự việc thích thú nhất đối với các cháu nhỏ trong lễ Noel.Ông già Noel trong truyền thuyết là một ông già có dáng vẻ rất nhân từ phúc hậu. […]
Tại sao khi uống rượu người ta thích chạm cốc?
“Trong các bữa tiệc, yến hội người ta đều thích chạm cốc uống rượu để tăng thêm không khí vui mừng, long trọng, nhưng chúng ta có biết nghi thức của tập quán này bắt nguồn từ đâu?Có người cho rằng tập quán chạm cốc uống rượu bắt đẩu có từ thời La Mã cổ […]
Tại sao người phương Tây kị con số 13?
“Trong Kinh Thánh có ghi một câu chuyện như sau: Jesuscùng mười hai tông đồ họp nhau trong lễ Vượt Qua.Đến bữa ăn tối Jesus nói: “Trong số các ngươi sẽ có một kẻ bán rẻ ta”. Quả nhiên trong số các tông đồ có tên Juda tố cáo Jesus với nhà cẩm quyền, vì […]
Tại sao mặt tiền các kiến trúc cổ Trung Quốc thường có một đôi sư tử đá?
“Trong số các di vật văn hoá thời cổ đại khai quật được ở Trung Quốc, dù là ngọc, đồ gốm, đồ đất nung, đồ đồng thau, hay các bức vẽ, các bức điêu khắc trên đá, chúng ta thấy các động vật được thể hiện chỉ có hổ, dê, chim, cá, bò, lợn, hạc, […]
Tại sao người Trung Quốc thường dùng số 5 và số 10 để nói lên sự viên mãn?
“Trong tiếng Hán có nhiều từ ngữ được đặt với hai chữ “ngũ” (năm) và “thập” (mười).Các từ ngữ này thường nói lên ý nghĩa “toàn bộ” hoặc “viên mãn” (trọn vẹn). Thí dụ:– “Ngũ vị” (năm mùi vị)– “Ngũ sắc” (năm màu sắc)– “Ngũ cốc phong đãng” thì nói lên một cách khái quát […]
Tại sao khi tàu bè hạ thuỷ phải làm lễ đập chai rượu?
“Khi có một chiếc tàu mới, người ta thường cử hành một nghi thức hạ thuỷ long trọng: người chủ trì giơ cao một chai rượu sâm banh, cổ chai được buộc bằng một sợi dây, sau đó người ấy dùng hết sức để đập chai rượu vào thành tàu cho vỡ để rượu bắn […]
Văn hoá phục hưng ở châu Âu được bắt nguồn như thế nào?
“Thế kỷ XIV và XV, châu Âu vẫn nằm dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của Giáo hội Thiên chúa La Mã. Bất kể ai, chỉ cẩn hoài nghi Thượng đế, chỉ trích Giáo hoàng hoặc trong tác phẩm có ý trái với “Kinh Thánh”, đều bị coi là “dị đoan”, và bị bắt và […]
Tại sao hiện nay không tìm thấy lăng mộ các hoàng đế triều Nguyễn ở Trung Quốc?
“Trong thời cổ Trung Quốc, sau khi các hoàng đế chết đi, hẩu như bao giờ cũng xây lăng mộ. Chẳng hạn như lăng của Tẩn Thuỷ Hoàng ở Lâm Đồng tỉnh Thiểm Tây, lăng các hoàng đế nhà Hán ở thành phố Hàm Dương, Mậu Lăng ở huyện Hương Bình, Kiền Lăng ở huyện […]
Trung Quốc có tất cả bao nhiêu hoàng đế?
“Mọi người đều biết rằng những kẻ thống trị ở ngôi cao nhất trong xã hội phong kiến Trung Quốc được gọi là “hoàng đế”. Danh hiệu này là do Tẩn Thuỷ Hoàng Doanh Chính sử dụng lẩn đẩu.Năm 221 trước Công nguyên, Doanh Chính lẩn đẩu tiên thống nhất được toàn cõi Trung Quốc. […]
Chu Nguyên Chương đã trở thành vị hoàng đế khai quốc của Trung Quốc như thế nào?
“Năm 1368 tại kinh đô cổ Nam Kinh đã cử hành một điển lễ long trọng, đưa một vị hoà thượng ăn mày lên ngôi hoàng đế. Đó chính là hoàng đế khai quốc Chu Nguyên Chương của triều Minh.Chu Nguyên Chương (1328 1398) là người Phượng Dương tỉnh An Huy. Xuất thân từ một […]