Trên thế giới có nhiều nơi đồn đại về câu chuyện “nhà có ma” (hay gọi là “nhà chết”, “nhà quỉ”). Tương truyền người đến ở trong ngôi nhà đó sẽ chết rất nhanh. Ở miền Nam Trung Quốc có nơi đã từng có nhà có ma vì thường khiến cho người chết nên không […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Vì sao không thể vứt bỏ một cách tùy tiện các phế liệu hạt nhân và chất thải có tính phóng xạ?
Một trăm năm trước, từ khi Becơlây phát hiện hiện tượng phóng xạ đến nay, phản ứng hạt nhân và các nguyên tố có tính phóng xạ đã bước vào cuộc sống bình thường của con người. Công nghiệp hạt nhân phát triển rất nhanh, các chất có tính phóng xạ cũng được ứng dụng […]
Sự cố rò rỉ hạt nhân có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Sau khi phát sinh sự cố rò rỉ hạt nhân, phần lớn các nguyên tố hạt nhân phóng xạ sẽ khuếch tán vào môi trường, trực tiếp uy hiếp an toàn tính mạng của nhân dân. Trong lịch sử từng phát sinh mấy lần sự cố rò rỉ hạt nhân nghiêm trọng. Ngày 8/10/1957 lò […]
Nhà máy điện hạt nhân có an toàn không?
Xây dựng nhà máy điện hạt nhân, lợi dụng năng lượng hạt nhân để phát điện được bắt đầu từ giữa thập kỉ 50 của thế kỉ XX, đến nay chỉ mới trải qua thời gian lịch sử ngắn ngủi 40 năm. Trong thời gian đó đã từng phát sinh hai lần sự cố lớn […]
Vì sao nói rác thải là “của cải để sai chỗ”?
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và cuộc sống ngày càng được nâng cao, hàng năm rác thải cũng tăng lên với tốc độ 10%. Ngày nay rác thải đã trở thành một tai họa chung của nhân loại. Hàng ngày lượng rác thải của các thành phố trên thế giới thải […]
Rác thải thành phố nên được xử lí như thế nào?
Rác thải thành phố thông thường có thể phân thành hai loại lớn, là rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt. Sản xuất công nghiệp sản sinh ra một nguồn rác thải rất lớn, như máy móc cũ hỏng, phế liệu trong xây dựng, v.v.. Trong sinh hoạt hàng ngày mỗi người chúng […]
Vì sao nước sông Great Ouse ở Anh trong xanh trở lại?
Great Ouse là con sông lớn thứ hai của nước Anh. Nó chảy qua thủ đô London, không những làm cho giao thông London thuận lợi mà phong cảnh hai bên bờ cũng rất đẹp. Đầu thế kỉ XVIII, nước sông trong sạch, một màu xanh, cá tôm bơi lội, sức sống tràn đầy. Nửa […]
Vì sao con người không thể sống trong môi trường tuyệt đối không có tiếng động?
Dân cư sống ở thành phố đều mong có một môi trường ít tiếng động. Tiếng ồn đã trở thành vấn đề ô nhiễm rất lớn của thành phố. Nhưng con người cũng không thể sống trong môi trường tuyệt đối không có âm thanh. Chỉ trong môi trường có tiếng động hài hòa và […]
Vì sao Thượng Hải phải cắt dòng nước, hợp lưu để thải?
Thượng Hải là một thành phố đặc biệt ở vùng duyên hải phía đông Trung Quốc. Mục đích phát triển của nó là trở thành trung tâm kinh tế, tiền tệ, mậu dịch quốc tế, trở thành đô thị lớn quốc tế hoá, hiện đại hoá. Điều đó đòi hỏi một môi trường ưu việt […]
Vì sao nói sóng hạ âm (thấp hơn sóng âm thanh) cũng làm chết người?
Năm 1948, tàu chở hàng của Hà Lan khi đi qua một eo biển đã gặp bão. Sau đó toàn thể thủy thủ đều chết một cách im lặng. Năm 1960, trên biển Đại Tây Dương có người phát hiện thấy có hai canô lênh đênh trên mặt biển, trên đó không có người. Năm […]
Nước sông Tô Châu – Thượng Hải có trong xanh trở lại được không?
Sông Tô Châu dài 125 km, chảy qua khu vực Thượng Hải dài 53,1 km, quãng sông trong thành phố là 23,8 km. Xưa nay nước sông Tô Châu vừa đen vừa thối. Một nhà thơ Thượng Hải đã từng ví von một cách hình tượng rằng “nước sông Tô Châu như một cuộn vải […]
Vì sao nói tường kính bao quanh nhà cao tầng cũng gây ô nhiễm?
Khi bạn tản bộ trên đường phố thường bị những ngôi nhà cao tầng có tường kính bao quanh hấp dẫn. Lúc bạn ca ngợi nó hùng vĩ, đẹp đẽ thì bạn có biết rằng, tường kính bao quanh nhà cũng sẽ gây nên ô nhiễm môi trường không? Các chuyên gia về môi trường […]
Vì sao nói biển là “lá phổi” và “thận” của Trái Đất?
Biển là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống duy trì sự sống. Nếu chúng ta xem Trái Đất giống như cơ thể người thì ví biển là lá phổi và thận của Trái Đất là rất xác đáng. Vì biển không những tiếp thu khí CO2 trong không khí, tạo ra khí […]
Vì sao nói “triều đỏ” là một kiểu ô nhiễm của biển?
Tháng 6 năm 1957 trên biển ả Rập, một tàu chở hàng của Liên Xô (cũ) đang đi về phía trước, đột nhiên rung chuyển giống như tàu đụng phải một vật lớn gì đó. Thuyền trưởng lập tức chạy lên phía mũi tàu xem xét. Điều làm cho anh ta ngạc nhiên là nước […]
Vì sao không thể xem biển là thùng đựng rác không đáy?
Năm 1992 ở Địa Trung Hải người ta phát hiện hàng vạn con lợn biển bị chết. Chuyên gia các nước Anh, Tây Ban Nha đã điều tra sự việc này. Họ phát hiện gan trong xác lợn biển đều bị tổn thương nghiêm trọng. Sự tổn thương này do các chất ô nhiễm trong […]
Vì sao ô nhiễm dầu mỏ gây tác hại nghiêm trọng cho biển?
Năm 1991, sau khi bùng nổ Chiến tranh vùng Vịnh, để ngăn cản quân đội Anh, Mỹ can thiệp vũ trang, nhà đương cục I-rắc đã thiêu huỷ hàng loạt giếng dầu và đem dầu thô đổ ra vịnh, hình thành một màng dầu trên mặt biển kéo dài 48 km, rộng 12 km. Những […]
Vì sao cá lại di cư?
Người ta thường lẫn lộn giữa hai khái niệm cá hồi hương và cá di cư. Thực ra đó là hai vấn đề khác nhau. Hồi hương là một hình thức vận động đặc biệt của cá. Đã từ lâu đời, cùng với sự biến đổi của môi trường bên ngoài, cơ thể cá cũng […]
Vì sao nói tiếng ồn là một loại ô nhiễm?
Năm 1959, có 10 người Mỹ vì để nhận được một món tiền thưởng lớn đã tự nguyện nhận làm thí nghiệm chịu đựng tiếng ồn của máy bay siêu âm. Khi máy bay bay qua đầu với tiếng rít kinh khủng, tuy họ đã dùng tay bịt chặt hai tai nhưng kết quả vẫn […]
Vì sao tiếng ồn khiến cho con người già yếu?
Tại một thành phố lớn ở Mỹ, có cụ bà 100 tuổi tên là Laloxsơ. Sức khỏe và tinh thần của cụ rất tốt. Trong lễ sinh nhật mừng thọ trăm tuổi, có người hỏi cụ vì sao sống lâu. Cụ đáp “vì tai điếc ! Từ khi 52 tuổi tôi đã không nghe thấy […]
Vì sao có thể dùng tiếng ồn làm hình phạt?
Thời Trung Quốc cổ đại người ta đã dùng tiếng chuông để xử tử phạm nhân. Họ trói phạm nhân vào một cái chuông to, dùng tiếng chuông kích thích khiến cho phạm nhân vật vã đến chết. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, phát xít Đức đã từng sử dụng hình phạt bằng […]