Tháng 6 năm 1957 trên biển ả Rập, một tàu chở hàng của Liên Xô (cũ) đang đi về phía trước, đột nhiên rung chuyển giống như tàu đụng phải một vật lớn gì đó. Thuyền trưởng lập tức chạy lên phía mũi tàu xem xét. Điều làm cho anh ta ngạc nhiên là nước […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Vì sao không thể xem biển là thùng đựng rác không đáy?
Năm 1992 ở Địa Trung Hải người ta phát hiện hàng vạn con lợn biển bị chết. Chuyên gia các nước Anh, Tây Ban Nha đã điều tra sự việc này. Họ phát hiện gan trong xác lợn biển đều bị tổn thương nghiêm trọng. Sự tổn thương này do các chất ô nhiễm trong […]
Vì sao ô nhiễm dầu mỏ gây tác hại nghiêm trọng cho biển?
Năm 1991, sau khi bùng nổ Chiến tranh vùng Vịnh, để ngăn cản quân đội Anh, Mỹ can thiệp vũ trang, nhà đương cục I-rắc đã thiêu huỷ hàng loạt giếng dầu và đem dầu thô đổ ra vịnh, hình thành một màng dầu trên mặt biển kéo dài 48 km, rộng 12 km. Những […]
Vì sao cá lại di cư?
Người ta thường lẫn lộn giữa hai khái niệm cá hồi hương và cá di cư. Thực ra đó là hai vấn đề khác nhau. Hồi hương là một hình thức vận động đặc biệt của cá. Đã từ lâu đời, cùng với sự biến đổi của môi trường bên ngoài, cơ thể cá cũng […]
Vì sao nói tiếng ồn là một loại ô nhiễm?
Năm 1959, có 10 người Mỹ vì để nhận được một món tiền thưởng lớn đã tự nguyện nhận làm thí nghiệm chịu đựng tiếng ồn của máy bay siêu âm. Khi máy bay bay qua đầu với tiếng rít kinh khủng, tuy họ đã dùng tay bịt chặt hai tai nhưng kết quả vẫn […]
Vì sao tiếng ồn khiến cho con người già yếu?
Tại một thành phố lớn ở Mỹ, có cụ bà 100 tuổi tên là Laloxsơ. Sức khỏe và tinh thần của cụ rất tốt. Trong lễ sinh nhật mừng thọ trăm tuổi, có người hỏi cụ vì sao sống lâu. Cụ đáp “vì tai điếc ! Từ khi 52 tuổi tôi đã không nghe thấy […]
Nước tẩy rửa ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Nước tẩy rửa là sản phẩm cần thiết trong cuộc sống ngày nay. Nó gồm nhiều loại thường gặp, như: nước rửa bát, bột giặt quần áo, nước tẩy các chất dầu mỡ trong nhà bếp, v.v… Việc có nhiều loại nước tẩy sẽ sinh hoạt thuận lợi hơn rất nhiều, nhưng đồng thời với […]
Vì sao nói thực vật là người lính giám sát và đo lường ô nhiễm môi trường?
Hơn 50 năm trước trong cánh rừng cam và bưởi ở bang California Mỹ, trên lá xuất hiện nhiều đốm bệnh kì lạ. Về sau lá biến thành màu vàng và rụng, khiến cho rất nhiều cam và bưởi bị chết. Các chuyên gia sau khi phân tích đã tìm thấy nguyên nhân là khí […]
Vì sao cấm dùng bột giặt có phôtpho?
Ngày nay, chất lượng nước của sông hồ đều giảm thấp, đó là do một lượng lớn nước thải sinh hoạt lẫn vào. Trong nước thải sinh hoạt thì chất tẩy rửa là thành phần chủ yếu. Hằng năm Trung Quốc tiêu thụ khoảng 3 triệu tấn bột giặt chứa phôtpho, vì vậy nước phế […]
Vì sao tóc cũng có thể dùng để đo lường ô nhiễm môi trường?
Napoleon, nhân vật làm mưa làm gió ở Châu Âu thế kỉ XIX đã mất năm 1821. Cái chết của ông vì có nhiều lời đồn đại nên đã trở thành một bí mật trong lịch sử. Sau khí Napoleon chết 150 năm, một nguồn tin đã gây sự chú ý mạnh mẽ cho cả […]
Sự kiện bệnh đau nhức xảy ra như thế nào?
Trên thế giới có nhiều bệnh kì lạ đưa lại đau khổ cho con người. Năm 1955 – 1972, ở lưu vực sông Thần Thông, huyện Phú Sơn, Nhật Bản đã xuất hiện một loại bệnh đau nhức.Người bị bệnh này thời kì đầu thấy mệt nhọc, sau đó, lưng, tay, chân và các khớp […]
Vì sao nói nước ngọt là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí báu?
Thế giới mà chúng ta sinh sống khắp nơi đều có sông ngòi, hồ biển, nước mưa và băng tuyết… Hễ mở vòi nước ra là đã có nước sạch. Nước tồn tại ở khắp nơi và bất cứ giờ nào. Song trong đó nước ngọt là nguồn tài nguyên vô cùng quí báu của […]
Vì sao ở một thị trấn Nhật Bản mèo đua nhau nhảy xuống nước chết?
Năm 1953, một thị trấn ở Nhật Bản phát hiện một sự kiện lạ. Người ta thấy từng đàn mèo phát điên, bước đi xiêu vẹo, thân co rúm, cùng đua nhau nhảy xuống nước chết. Không lâu sau, bệnh viện ở thị trấn này cũng tiếp nhận nhiều bệnh nhân có bệnh kì quái […]
Vì sao phải cảnh báo nguy cơ nước ngọt có tính toàn cầu?
Theo điều tra năm 1995 của Tổ chức Nông lương thực Liên hợp quốc, hiện nay lượng nước ngọt hàng năm thế giới dùng là 4.130 tỉ m3. Vì dân số tăng nhanh, cuối thế kỉ XX này lượng nước sạch bình quân cung cấp cho mỗi người sẽ giảm đi 24%. Hàng năm mỗi […]
Nhà máy xử lí nước thải xử lí như thế nào?
Nước thải thành phố bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước thải bề mặt, chúng được mạng lưới đường ống nước thải dẫn đến nhà máy để xử lí.Công nghệ xử lí của nhà máy nên tuỳ tình hình cụ thể mà ứng dụng những hình thức cho phù hợp, […]
Vì sao nói Trung Quốc là quốc gia thiếu nước?
Ngày nay trên thế giới có hơn 100 quốc gia thiếu nước, trong đó bao gồm cả Trung Quốc. Tổng lượng nguồn nước Trung Quốc không ít, xếp thứ 6 trên thế giới, nhưng chia bình quân đầu người thì rất ít, chỉ xếp thứ 109.Theo thống kê trong số 660 thành phố của Trung […]
Vì sao Thượng Hải liền sông kề biển cũng thiếu nước?
Thượng Hải nhờ nước mà sinh ra, nhờ nước mà hưng thịnh, hầu như không có nguy cơ thiếu nước. Nhưng ngày nay, thành phố khổng lồ này ngày càng bị vấn đề thiếu nước sạch gây khó khăn. Hiện nay Thượng Hải đã bị các Bộ, ngành liên quan của quốc gia xác định […]
Vì sao phải thi công những công trình dẫn nước vượt qua khu vực?
Sự phân bố nguồn nước trong không gian và sự phân bố đó không hài hòa với tốc độ phát triển kinh tế xã hội là điều xảy ra phổ biến trên thế giới. Ở Trung Quốc, việc thiếu nước của sông Hoàng Hà đang được các giới trong xã hội ngày càng quan tâm. […]
Tiết kiệm nguồn nước như thế nào?
Hiện nay trên thế giới có hơn 100 quốc gia thiếu nước. Thiếu nước không những cản trở nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế mà còn uy hiếp đến đời sống, sức khỏe và tính mạng của nhân dân. Nguy cơ thiếu nước ngày càng tăng lên khiến cho mọi người tỉnh ngộ […]
Vì sao phân cấp cung cấp nước có thể tiết kiệm nguồn nước?
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quí báu của nhân loại. Mấy chục năm gần đây vì lượng dùng nước trong công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng, nạn chặt phá rừng tạo nên lượng mưa ít, cộng thêm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng khiến cho toàn cầu […]