Chúng ta đều biết hơn một nửa đất đai của ả rập Xêut đều bị sa mạc bao phủ. Song từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX đến nay, nền nông nghiệp của quốc gia thiếu nguồn nước này phát triển rất nhanh, diện tích canh tác đã đạt hơn 3 triệu ha, lương […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Vì sao một số thành phố công nghiệp trên thế giới có mặt đất bị lún?
Ở Thượng Hải – thành phố công nghiệp lớn nhất Trung Quốc, người dân phát hiện thấy mặt đất của thành phố đang bị lún dần. Từ những năm 20 của thế kỷ XX đến nay mặt đất đã lún trên 1,6 m, trong đó vùng lún nghiêm trọng nhất đạt 2,37 m. Trên thế […]
Vì sao phải bảo vệ nước ngầm?
Bảo vệ nước ngầm chính là bảo vệ môi trường sinh tồn của chúng ta, vì trong cuộc sống hiện nay nước ngầm là nguồn nước cung cấp quan trọng cho cuộc sống thành phố, cho công nghiệp và nông nghiệp.Nước ngầm khác với nước bề mặt ở hai điểm: một là nước ngầm chảy […]
Vì sao nói khả năng tự làm sạch của nước là có hạn?
Sau khi chất ô nhiễm xâm nhập vào nước, thông qua hàng loạt tác dụng về vật lí, hoá học, sinh vật nồng độ ô nhiễm sẽ dần dần giảm xuống. Sau một thời gian, nước có thể khôi phục trở lại trạng thái không bị ô nhiễm ban đầu. Khả năng tự điều tiết, […]
Vì sao nước một số sông hồ biến thành màu đen và thối?
Trong nước phế thải hữu cơ của nước sinh hoạt và các nhà máy thực phẩm, in, nhuộm vải, sản xuất giấy chứa rất nhiều chất như mỡ, prôtein, v.v… Để nâng cao sản lượng cây trồng, trong nông nghiệp đã dùng một lượng lớn phân đạm, phân lân (phôtphat) trong đó cây trồng hấp […]
Vì sao xuất hiện “hoa nước”?
Hoa nước còn gọi là tảo hoa, là hiện tượng tảo lam, tảo lục phát triển quá mức trong nước ngọt. Trong sông, hồ khi các loài tảo phát triển thì hình thành một tầng tảo màu xanh rất dày, nó xuất hiện từng mảng màu xanh gọi là “hoa nước”. Hiện tượng này phát […]
Vì sao không nên ở lâu trong phòng có điều hòa?
Mùa hè số bệnh nhân bị cảm, sốt, đau đầu, huyết áp cao, v.v.. thường tăng cao. Kết quả chẩn đoán của bác sĩ chứng tỏ không ít bệnh nhân vì ở lâu trong phòng có điều hòa mà bị bệnh, gọi là “bệnh điều hoà”.Ngày nay máy điều hòa được sử dụng phổ biến […]
Vì sao nói cây mía là vệ sĩ bảo vệ môi trường?
Mía ngoài việc hấp thụ một số khoáng chất trong đất, chủ yếu là hấp thụ khí CO2 trong không khí. Mía hàng ngày có thể hấp thụ một lượng khí CO2 cao gấp đôi so với cây lúa, hơn nữa nó có thể hấp thụ CO2 ở nồng độ cao. Khí CO2 trong không […]
Vì sao khi dọn đến nhà mới thường bị váng đầu, hoa mắt?
Bước vào một căn phòng mới, trang hoàng đẹp thường cảm thấy có mùi vị khác thường. Vậy mùi vị này từ đâu đến? Nguyên nhân là chúng được phát ra từ các vật liệu trang hoàng trong phòng.Ngày nay rất nhiều vật liệu trang hoàng trong phòng đều là đồ nhựa, sợi dệt hóa […]
Vì sao lại có mưa axit?
Nước mưa nói chung là trung tính, nhưng cũng có loại nước mưa thể hiện tính axit. Khi nước mưa vương vào mắt khiến ta cảm thấy đau nhức, rơi lên vai thì giống như kiến cắn, đó là mưa axit. Thông thường người ta dùng độ pH để biểu thị độ axit. Độ pH […]
Vì sao mặt những tấm phù điêu đá cẩm thạch ở Cố Cung lại xuất hiện vết rạn?
Trong sân Bảo tàng Cố Cung ở Bắc Kinh có rất nhiều bức phù điêu bằng đá cẩm thạch và đá bạch ngọc. Chúng biểu trưng cho tinh hoa kiến trúc cổ Trung Quốc, là niềm tự hào của dân tộc Trung Hoa. Nhưng mấy chục năm gần đây, những bức phù điêu rất tinh […]
Vì sao phải bảo vệ tầng ôzôn?
Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất. Ở tầng bình lưu cách mặt đất 10 – 50 km, tia tử ngoại trong ánh nắng khiến cho một phân tử oxi phân giải thành hai nguyên tử, trong đó một nguyên tử oxi lại kết hợp với một phân tử oxi hình thành phân tử […]
Thế nào là hiệu ứng nhà kính?
Mùa đông ở phương Bắc đất đông giá, cây cỏ tiêu điều, nhưng ở trong nhà kính lại ấm áp như mùa xuân, cây dưa đầy quả, rau cỏ tốt tươi, quang cảnh tràn đầy sức sống. Nguyên nhân vì sao? Là do thủy tinh có tính chất vô cùng đặc biệt. Chúng có thể […]
Lợi dụng biển để giảm thấp hiệu ứng nhà kính như thế nào?
Biển là khu vực vô cùng kì diệu. Chúng ta hiểu biết về biển còn rất ít. Cách đây không lâu các nhà khoa học phát hiện ra rằng: biển có thể giúp chúng ta giải quyết vấn đề hiệu ứng nhà kính. Thực chất của vấn đề là thế nào? Nguyên nhân hiệu ứng […]
Nhiệt độ trên Trái Đất vì sao lại nóng lên?
Sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất có liên quan đến cuộc sống của con người. Các nhà khoa học thông qua nghiên cứu và đo đạc nhiệt độ phát hiện thấy: hơn 100 năm nay, nhiệt độ bình quân trên Trái Đất tăng cao lên 0,5oC – 0,6oC và làm cho xu thế […]
Trái Đất ấm lên có ảnh hưởng gì đến môi trường của con người?
Hàm lượng khí CO2 trong không khí ở dưới mức độ nhất định có thể khiến cho Trái Đất duy trì được nhiệt độ thích hợp. Nếu trong không khí không có khí CO2 thì nhiệt độ bình quân toàn cầu chỉ khoảng -15oC, Trái Đất sẽ ở trong môi trường băng giá. Nếu hàm […]
Vì sao nhiệt độ trong thành phố cao hơn ngoại ô?
Mùa hè trong thành phố khí hậu nóng bức, nhưng ra ngoại ô người ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu hơn nhiều. Các số liệu thống kê khí tượng chứng tỏ: khí hậu thành phố mùa hè cao hơn ở ngoại ô. Ví dụ ở Thượng Hải, từ 1961-1990, vùng Long Hoa trong thành […]
Vì sao phát sinh hiện tượng Enninô?
Bờ Đông Nam biển Thái Bình Dương, tức là miền duyên hải phía tây các nước Ecuado, Pêru, v.v.. Ở Nam Mỹ, dòng hải lưu mạnh Milo nổi tiếng chảy từ nam sang bắc qua vùng này gặp dòng hải lưu ấm ở đường xích đạo, hình thành ngư trường Milo nổi tiếng trên thế […]
Thế nào là ô nhiễm mùi thối?
Mùi thối là mùi khó ngửi, gây cho người ta cảm giác khó chịu. Nước cống, nhà vệ sinh công cộng, các bãi rác đều phát ra mùi hôi thối, khuếch tán vào không khí thành phố. Mùi này gây nên sự ô nhiễm gọi là ô nhiễm mùi thối?Khí thối có nhiều loại, thường […]
Vì sao núi lửa gây ô nhiễm có tính toàn cầu?
Núi lửa Shenheilon vùng Đông Bắc Mỹ đã từng làm cho báo chí, Đài phát thanh và Đài truyền hình trên thế giới tranh nhau đưa tin. Vì sao các nước khác lại quan tâm đến hoạt động của núi lửa ở Mỹ như vậy? Nguyên nhân đương nhiên rất nhiều, nhưng ở góc độ […]