Sự kiện sương mù London gây chấn động thế giới xảy ra ngày 5 tháng 12 năm 1952. Hôm đó ngay từ sáng sớm, cả thành phố London đã bị bao phủ trong sương mù. Khi tiếng chuông vang lên, nhiệt độ giảm xuống nhanh chóng. Không khí ẩm ướt và nặng như một khối […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Thành phố Xưrư Nhật Bản vì sao lại lưu hành dịch hen suyễn?
Năm 1961, thành phố Xưrư (Nhật Bản) nằm trên vịnh Ysơ bỗng nhiên xuất hiện dịch hen suyễn. Trong một thời gian ngắn, bệnh viện chật kín bệnh nhân hen. Điều kì lạ là những bệnh nhân hen ở thành phố này chỉ cần rời khỏi thành phố đi chỗ khác thì bệnh thuyên giảm, […]
Vì sao xảy ra sự kiện sương mù ở thành phố Los Angeles?
Los Angeles là thành phố lớn thứ ba của Mỹ. Từ những năm 40 của thế kỉ XX, thành phố này đã có 2,5 triệu ô tô. Là thành phố giáp biển, ba mặt là núi bao bọc nên không khí khó lưu thông, do đó phần lớn khí ô tô thải ra giống như […]
Vì sao khí thải ô tô gây ô nhiễm không khí?
Ngày nay 99% ô tô trên thế giới đều sử dụng động cơ xăng. Ô tô thông qua đốt xăng hoặc dầu diezel mà được đẩy lên phía trước. Nhưng khi đốt xăng hoặc dầu diezel đều sản sinh ra những loại khí có hại. Khí thải của ô tô còn gọi là “khói xe […]
Vì sao phải phát triển dùng xăng không chì?
Trong khí thải của ô tô có các hợp chất của chì như chì tetrametyl (CH3)4Pb. Đó là vì trong xăng đã pha chất phụ gia chống nổ chì tetrametyl. Thông thường mỗi galon (bằng 3,79 lít) xăng người ta thêm vào 2 – 4 g chì tetrametyl. Khi ô tô chạy, 25% – 75% […]
Vì sao không nên đứng lâu ở những ngã tư giao thông tấp nập?
Các ngã tư thành phố xe cộ qua lại nhộn nhịp, người thưa thớt, do đó thường hấp dẫn những người đi bộ dừng lại ở đây, có người còn mang theo cả trẻ con để xem cảnh đường phố. Trên thực tế ở các ngã tư giao thông nhộn nhịp là khu vực ô […]
Trên thế giới thực tế có bao nhiêu loài sinh vật?
“Tính từ khi Trái Đất ra đời, trên Trái Đất tổng cộng đã xuất hiện khoảng 500 triệu đến một tỉ loài vật. 98% loài vật này đều bị tiêu diệt vì thiên tai như động đất, núi lửa, lũ lụt. Chỉ còn sống sót lại một phần. Khủng long đã từng xưng bá một […]
Thế nào là nền nông nghiệp hữu cơ?
“Từ năm 1900, sau khi người Mỹ phát hiện ra máy cày dùng dầu mazut (dầu diezen), nhiều nước đã ra sức phát triển nền nông nghiệp hiện đại lấy “nông nghiệp dầu mazut” làm chính. Sản xuất nông nghiệp thực hiện cơ giới hoá, qui mô lớn, cộng thêm phân hoá học và sử […]
Vì sao ruộng lúa mà nuôi cá thì lúa tốt, cá béo?
“Nuôi cá trong ruộng lúa còn gọi là “cá dưới lúa”, là một trong những phương thức sản xuất của đồng lúa khu vực miền núi và đồi gò ở phương nam Trung Quốc, là hệ thống sinh thái đồng ruộng ưu việt do nhân dân lao động Trung Quốc qua thực tiễn lâu đời […]
Nông nghiệp sinh thái là gì?
“Nông nghiệp sinh thái là loại hình nông nghiệp mới tuân theo nguyên lý sinh thái học và kinh tế học. Nó vận dụng phương pháp hệ thống hiện đại, lợi dụng mối quan hệ tương sinh, tương khắc giữa các loài, xây dựng nên một hệ thống sinh thái nông nghiệp có thể tự […]
Vì sao phải bảo vệ chim, bảo vệ cóc nhái?
“Cóc nhái là loài bắt sâu rất mạnh, là người bạn hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp. Các chuyên gia sau khi phân tích thức ăn của các loài cóc cho biết: cóc nhái hầu như chỉ ăn thức ăn động vật. Trong thức ăn của cóc nhái, sâu hại chiếm 80%, […]
Vì sao đề xướng dùng phương pháp sinh vật để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp?
“Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng quan trọng trong nông nghiệp, nhưng đồng thời loài người cũng vì thế mà phải trả giá rất đắt.Việc sử dụng rộng rãi thuốc bảo vệ thực vật sẽ dẫn đến ngộ độc, khiến cho con người bị bệnh. Theo thống kê của Tổ chức […]
Vì sao cấm sử dụng thuốc DDT để trừ sâu bệnh?
“Trước hết chúng ta xem cảnh tượng sau: chim bị chết hàng loạt, số ít còn sống sót đang phải nằm trong tổ, nhưng trứng chúng đẻ ra không thể nở thành con. Mùa xuân đến hoa nở rộ khắp nơi nhưng không có ong đến lấy mật, không có ong truyền nhị phấn. Cây […]
Vì sao thuốc bảo vệ thực vật không thể khống chế có hiệu quả các loài sâu có hại?
“Vì sâu hại mà trên thế giới hàng năm nhiều cánh rừng bị phá hoại và lương thực bị tổn thất nhiều. Sâu hại còn uy hiếp rất lớn đến sức khỏe của con người. Do đó người ta luôn tìm những biện pháp hữu hiệu để khống chế sâu hại.Giữa con người và sâu […]
Vì sao không nên dùng nhiều phân hóa học?
“Nông dân bón phân hóa học là để tăng thêm chất dinh dưỡng cho hoa màu, mong thu được nhiều nông sản. Nhưng lượng dùng phân hóa học phải thích hợp, dùng nhiều thì hiệu quả sẽ ngược lại. Bất kì loại phân hóa học nào cũng không thể được thực vật hấp thu và […]
Vì sao không dùng nước thải để tưới ruộng?
“Dùng nước thải để tưới ruộng đã có một lịch sử lâu đời. Thời kỳ trước Công nguyên, Trung Quốc cổ đại đã từng dùng nước thải để tưới ruộng. Về sau dùng nước thải tưới ruộng dần dần phát triển thành biện pháp vừa là để xử lí nước thải vừa kết hợp lợi […]
Vì sao đất đai có thể làm sạch ô nhiễm?
“Con người trong quá trình sản xuất và những hoạt động khác đã sản sinh ra các chất gây ô nhiễm. Những chất này thâm nhập vào trong đất và tích lũy đến một mức độ nhất định sẽ gây nên ô nhiễm đất.Mỗi hệ thống sinh thái đều có khả năng tự làm sạch […]
Vì sao phải xây dựng hệ thống rừng bảo hộ “Tam Bắc”?
“Vạn lí trường thành là một kì tích lớn trong lịch sử văn minh nhân loại. Trong tương lai không xa, một bức “Vạn lí trường thành xanh” sẽ sừng sững mọc lên trên miền đất rộng mênh mông của Trung Quốc, đó chính là công trình sinh thái lớn nhất trên thế giới – […]
Vì sao có bão cát?
“Ngày 12 tháng 5 năm 1934 nước Mỹ xảy ra một trận bão cát nghiêm trọng nhất trên thế giới. Hôm đó mấy bang ở bình nguyên miền Tây nước Mỹ nổi lên một trận bão cát. Gió bão lướt qua vùng đất mênh mông miền Tây cuốn tung lớp bùn màu mỡ của hàng […]
Vì sao năm 1998 Trường Giang lại phát sinh lũ lụt toàn lưu vực?
“Năm 1998, một số vùng Trung Quốc bị thiên tai lũ lụt rất nghiêm trọng. Lượng nước rất lớn, phạm vi rất rộng, thời gian kéo dài, thiệt hại khôn lường. Theo thống kê sơ bộ, đến ngày 22/8/1998 toàn quốc đã có 29 tỉnh, khu tự trị và các thành phố trực thuộc bị […]