Khu bảo tồn thiên nhiên là khu bảo tồn hệ thống sinh thái và các loài sinh vật tự nhiên. Mục đích xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên là để bảo tồn các quần thể sinh vật, các loài động thực vật quí hiếm, môi trường sinh thái nguyên thủy, di tích các sinh […]
Kĩ thuật “nhân bản vô tính” có thể cứu các loài vật khỏi bị tiêu diệt không?
Kể từ khi các nhà khoa học Anh “nhân bản vô tính” con cừu “Đôli” đến nay, đã có tiếng vang rất lớn trên thế giới. Ngoài cừu ra thì những động vật khác như thỏ, bò, khỉ cũng đã lần lượt có “Đôli” ra đời. Có người còn đề nghị dùng phương pháp “nhân […]
Vì sao phải bảo tồn tính đa dạng của sinh vật?
Tính đa dạng của sinh vật là chỉ tính đa dạng di truyền, tính đa dạng loài vật và tính đa dạng sinh thái của thực vật, động vật, vi sinh vật. Bảo tồn tính đa dạng của sinh vật tức là dùng những biện pháp bảo tồn cả về ba mặt: gen, loài vật […]
Thế nào là tính đa dạng của sinh vật?
Tính đa dạng của sinh vật là tổng thể tất cả các loài sinh vật trên Trái Đất: thực vật, động vật và vi sinh vật cũng như sự cấu thành của chúng. Nó bao gồm ba bộ phận tổ chức thành là: tính đa dạng của hệ thống sinh thái, tính đa dạng của […]
Vì sao phải bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm như gấu trúc, khỉ lông vàng?
Ngày nay rất nhiều người hiểu được phải bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm như gấu trúc, khỉ lông vàng v.v.. Nếu săn bắt những động vật thuộc trọng điểm bảo tồn quốc gia một cách phi pháp thì sẽ bị truy cứu hình sự. Nhưng vì sao lại phải bảo vệ chúng? […]
Vì sao phải bảo vệ cá chiên Trung Quốc?
Cá chiên Trung Quốc là loài cá quí hiếm từ xưa ở Trung Quốc. Hơn 1.000 năm trước Công nguyên, từ đời nhà Chu người ta đã gọi loài cá này là cá vua. Nó là một loài cá kinh tế ở sông Trường Giang. Cá đực thân có thể dài tới 2,5 m, trọng […]
Vì sao một số loài vật trên Trái Đất giảm nhanh?
Hiện nay trong phạm vi toàn thế giới các loài vật đang bị tiêu diệt với tốc độ nhanh chưa từng có. Theo tài liệu điều tra của Cộng đồng bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế công bố thì từ 50 vạn năm về trước, bình quân cứ 50 năm […]
Vì sao độ sáng của một số hằng tinh lại biến đổi?
Năm 1956 một nhà thiên văn nghiệp dư khi quan sát các hằng tinh đã phát hiện ngôi sao cấp 3 trong chòm sao Cá kình độ sáng thay đổi dần, tối đến mức mắt thường không nhìn thấy được. Qua một năm sau ngôi sao này lại xuất hiện trở lại. Loại sao có […]
Trong vũ trụ còn có “hệ Mặt trời” khác không?
Ngoài hệ Mặt Trời của ta ra, chung quanh các hằng tinh khác có phải còn có các hành tinh không?Đây là một vấn đề rất lý thú, nó trực tiếp quan hệ đến vấn đề trên các thiên thể khác có tồn tại sự sống không. Bởi vì sự sống chỉ có thể tồn […]
Tinh vân là gì?
Từ rất sớm con người đã dùng kính viễn vọng phát hiện ra những thiên thể phát sáng giống như mây mù, gọi là tinh vân.Tinh vân có thể chia làm hai loại lớn. Một loại là tinh vân ngoại hà, một loại là tinh vân nội hà. Tuy đều gọi là tinh vân nhưng […]
Sao Ngưu Lang và Chức Nữ có phải hàng năm gặp nhau không?
Chập tối mùa hè trên đỉnh đầu ta có một ngôi sao sáng, đó là sao Chức nữ. Cách sông Ngân Hà, phía Đông Nam sao Chức nữ nhìn sang một ngôi sao sáng khác đó là sao Ngưu Lang. Hai bên sao Ngưu lang còn có hai ngôi sao nhỏ.Từ Trái Đất nhìn lên, […]
Ngôi hằng tinh nào gần ta nhất?
Đêm trời trong, các ngôi sao dày đặc giống như những đốm bạc khảm lên bầu trời. Những đốm bạc này đều là các hằng tinh cách ta vô cùng xa với những khoảng cách khác nhau.Vậy trong thế giới hằng tinh bao la vô biên này, ngôi hằng tinh nào gần ta nhất?Hằng tinh […]
Các hằng tinh có phải vĩnh viễn tồn tại không?
Các ngôi sao năm này qua năm khác toả sáng, tựa hồ như mãi mãi không thay đổi. Hằng tinh có thật là mãi mãi bất biến không? Không phải như thế! Hằng tinh không những vận động với tốc độ rất nhanh trong vũ trụ mà nó cũng giống như con người phải trải […]
Vì sao các sao trên trời có ngôi sáng, ngôi tối?
Các sao trên trời có ngôi sáng, ngôi tối. Như ta đã biết bóng đèn điện 600 W sáng hơn bóng đèn 20 W, đó là vì sức phát ra ánh sáng của chúng khác nhau. Vậy có phải các ngôi sao sáng có năng lực phát ra ánh sáng mạnh hơn các ngôi sao […]
Vì sao màu sắc các sao khác nhau?
Màu sắc các sao khác nhau, đó không phải do ai vẽ nên mà quả thực màu sắc các sao muôn màu muôn vẻ.Vì sao màu sắc của sao lại khác nhau? Thực ra sự khác nhau của màu sắc thể hiện nhiệt độ bề mặt của chúng rất khác nhau. Ta thấy Mặt Trời […]
Vì sao các hằng tinh phát sáng?
Nhiệt độ bề mặt các hằng tinh đạt đến hàng ngàn, thậm chí hàng vạn oC, nên chúng có thể phát ra các loại sóng điện từ bao gồm cả ánh sáng thấy được. Lấy Mặt Trời là hằng tinh thông thường mà nói, mỗi giây nó bức xạ ra một năng lượng khoảng 382 […]
Có phải hằng tinh là bất động không?
Trong hệ Mặt trời của ta, Mặt trời là một hằng tinh. Trái đất và các hành tinh khác quay quanh Mặt trời. Vậy Mặt trời có phải đứng yên bất động không? Câu trả lời là không phải. Mặt trời đang mang cả hệ Mặt trời quay quanh hệ Ngân hà với tốc độ […]
Có phải các ngôi sao từ trên trời rơi xuống không?
Đêm trời trong, ngửa mặt lên trời ta sẽ thấy rất nhiều sao. Khi gặp may, ngẫu nhiên bạn còn có thể nhìn thấy những vệt sao sáng lướt qua bầu trời. Cho nên người ta thường hỏi: đó có phải là những ngôi sao trên trời rơi xuống không?Muốn trả lời vấn đề này […]
Trên bầu trời có bao nhiêu ngôi sao?
Đêm trời trong sáng, sao nhấp nháy giống như những đốm bạc khảm lên bầu trời đen mênh mông. Xem kỹ những chấm sáng to nhỏ, mật độ dày thưa khác nhau người ta cảm thấy sao trên trời nhiều đếm không xuể. Chẳng trách người ta đặt ra câu hát: “Đố ai đo được […]
Có phải 9 hành tinh lớn sắp xếp thành chữ thập sẽ gây ra tai hoạ không?
Như ta đã biết, 9 hành tinh lớn của hệ Mặt Trời mỗi hành tinh có quỹ đạo riêng và quay quanh Mặt Trời với chu kỳ khác nhau. Có lúc Mặt Trời và 9 hành tinh xuất hiện sự sắp xếp rất thú vị. Ví dụ năm 1982, cả 9 hành tinh chuyển động […]