“Ai đi ngoài xong cũng cảm thấy nhẹ nhõm. Nhưng một số người sau khi đi ngoài vẫn có cảm giác đi chưa hết nên không thấy thoải mái. Vì sao lại như thế?Chất thải từ ruột non đi sang ruột già, lưu lại ở đây một thời gian nhất định rồi xuống trực tràng. […]
Vì sao trẻ em ngày nay hay bị bệnh đường ruột?
“Trước kia, trẻ em ít khi mắc bệnh đường tiêu hóa. Nhưng mấy năm gầm đây, số trẻ mắc các bệnh này tăng lên. Theo nghiên cứu của các nhà y học, điều này liên quan mật thiết tới chế độ ăn uống của trẻ em. Việc ăn quá nhiều đồ ngọt đã làm tăng […]
Vì sao nên nghỉ ngơi trước và sau khi ăn ?
“Dạ dày và ruột mỗi ngày phải tiêu hóa 3 bữa ăn. Trong quá trình đó, ngoài việc nhào trộn thức ăn thành dạng hồ, hệ tiêu hóa còn phải tiết ra các chất dịch để phân giải amylase, mỡ và anbumin thành chất dinh dưỡng mà ruột non có thể hấp thụ. Dịch tiêu […]
Thế nào là bài toán bản đồ có bốn màu?
“Năm 1852, Côxuri tốt nghiệp đại học ở Luân Đôn. Khi vẽ địa đồ, ông nhận thấy: với một tấm bản đồ chỉ cần dùng tối đa bốn màu là có thể tô đủ để phân biệt được các quốc gia có chung biên giới, tức là màu của các quốc gia có chung biên […]
Thế nào là định lí lớn Ferma?
“Chúng ta đều biết phương trình x2 + y2 = z2 có vô số nghiệm khác không.Ví dụ bộ ba số gọi là bộ số tam giác thời Trung Quốc cổ đại có cạnh góc vuông là 3, 4, đường huyền là 5 là nghiệm của phương trình x = 3; y = 4, z […]
Thế nào là dự đoán Goldbach?
“Vào ngày 7-6-1742, nhà toán học Đức Goldbach đã gửi cho giáo sư Euler một dự đoán “Bất kì một số lẻ nào lớn hơn 5 đều là tổng của 3 số nguyên tố”. Ngày 30-6 năm đó, Euler đã viết thư trả lời Goldbach cho rằng dự đoán là chính xác và đưa ra […]
Vì sao Hi Lạp cổ đại lại đạt được thành tựu toán học hết sức rực rỡ?
“Nói đến toán học cổ đại là phải nhắc đến Hi Lạp cổ đại. Bộ sách Kỉ hà nguyên bản (Anh: “Euclid’s Elements) đã được ra đời ở Hi Lạp cổ đại. Công trình lớn được giới toán học đánh giá cao suốt hơn 2000 năm qua đã trở thành cha đẻ của môn hình […]
Sao Hải vương được phát hiện nhờ toán học như thế nào?
“Có chín hành tinh lớn trong hệ Mặt Trời. Hầu như việc phát hiện mỗi hành tinh đều gợi sự chú ý đặc biệt của mọi người.Ngay từ thời cổ đại, người ta đã dựa vào mắt thường để phát hiện các hành tinh: Sao Hoả, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thuỷ. Vào […]
Môđem và card mạng có gì khác nhau?
“Ngay từ những năm 60 thế kỉ XX người ta đã nghĩ cách sử dụng đường dây điện thoại bình thường để kết nối những máy tính đặt cách xa nhau, khiến chúng ta có thể truyền dữ liệu cho nhau. Thế nhưng đường điện thoại chỉ có thể truyền âm thanh – loại tín […]
Tại sao hàng ngàn hàng vạn người cùng làm việc trên một mạng mà không bị rối loạn?
“Xã hội loài người đã bước vào thể kỷ XXI bằng bước đi vững chắc, một thời đại thông tin mới mẻ đã đến, làn sóng xây dựng xa lộ thông tin toàn cầu đang rầm rộ. Mạng Internet tiền thân của xa lộ tin quốc tế đã mở rộng trên hơn 170 quốc gia […]
Tại sao mạng máy tính lại chia ra mạng cục bộ, mạng đô thị và mạng diện rộng?
“Dựa theo quy mô của mạng và khu vực phủ của nó mà có thể chia mạng máy tính ra thành mạng cục bộ (LAN: local area network), mạng đô thị (MAN: metropolitan area network) và mạng diện rộng (WAN: wide area network). Mạng cục bộ là mạng qui mô nhỏ trong một toà nhà […]
Mạng máy tính đã phát triển như thế nào?
“Trong một quãng thời gian rất dài từ khi máy tính điện tử ra đời vào năm 1946, máy tính không chỉ cồng kềnh mà còn đắt nữa chứ. Chỉ một số ít công ty mới đủ khả năng mua. Lúc đó người ta vào máy vừa mất thời giờ, vừa tốn sức, lại bất […]
Bộ não con người và máy tính có thể kết nối với nhau không?
“Máy tính, còn được coi là bộ não điện tử, là sự kéo dài của bộ não con người. Nếu có thể kết nối bộ não điện tử với bộ óc con người, cấy một vi mạch silic đặc biệt vào trong não người, bù đắp cho sự hạn chế khả năng ghi nhớ, thì […]
Vì sao cao su có tính đàn hồi?
“Đàn hồi là tính chất quý giá của cao su. Theo các phép đo dạc, cao su thiên nhiên khi kéo căng tăng độ dài gấp 9 lần sau đó vẫn có thể phục hồi trở lại độ dài ban đầu. Về mặt này, tuyệt đại đa số các chất liệu đều không bì kịp […]
Thế nào là “chất dẻo hợp kim”?
“Hợp kim là một loại vật liệu rất có ích. Hợp kim có được do nguyên tử của một kim loại xen vào các khe hở giữa các nguyên tử của kim loại khác tạo nên. Hợp kim có những tính năng ưu việt so với kim loại đơn thuần. Vì vậy trong thực tế, […]
Thế nào là chất dẻo công trình?
“Chất dẻo có nhiều ưu điểm: Đẹp, không bị gỉ, giá thành sản xuất thấp. Chất dẻo có nhiều chủng loại, tạo thành một họ lớn trong vương quốc các vật liệu.Chủng loại chất dẻo khác nhau sẽ có tính năng khác nhau và phạm vi sử dụng cũng khác nhau. Nói chung người ta […]
Vì sao người ta gọi polytetrafloetylen là “vua chất dẻo”?
“Polytetrafloetylen là “”kẻ sinh sau”” trong thế giới các chất dẻo. Hợp chất này được chính thức sản xuất chỉ mới khoảng 30 năm trước đây. Thế nhưng hợp chất đã nhanh chóng được tôn là “”vua chất dẻo””. Vì sao vậy?Polytetrafloetylen có nhiều tính chất ưu việt mà các loại chất dẻo khác không […]
Vì sao có loại chất dẻo cứng, chất dẻo mềm, có loại chất dẻo xốp như bọt biển?
“Chất dẻo là một gia đình lớn có nhiều loại có tính chất khác nhau. Có loại chất dẻo rắn như thép, có loại chất dẻo lại mềm như cao su, lại có loại chất dẻo xốp có nhiều lỗ nhỏ xốp như bọt biển. Thậm chí với cùng một hợp chất cao phân tử […]
Vì sao nước ngầm ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè?
“Nước ngầm đông ấm hè mát, tại sao vậy? Chẳng lẽ nước ngầm lại có thể tự động điều chỉnh được nhiệt độ?Nước ngầm là nước ở sâu bên dưới mặt đất vài chục mét, thậm chí sâu hơn nữa. Nhiệt độ của nó không khác mấy với nhiệt độ của nham thạch và thổ […]
Không độ Celsius và không độ tuyệt đối là gì?
“Trong cuộc sống thường ngày và trong kĩ thuật sản xuất, người ta hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ một vật thể. Ví dụ, thầy thuốc dùng cái cặp nhiệt để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân. Nó là một loại nhiệt kế. Vậy thì nhiệt độ trên nhiệt kế được […]