“Những người am hiểu địa lí đều biết đến rừng nhiệt đới, nhưng chị em sinh đôi của rừng nhiệt đới là rừng ôn đới thì lại ít ai biết đến. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì rừng nhiệt đới phân bố rộng rãi ở Trung Mỹ, Đông Nam Á và Trung Phi, trong […]
Vì sao rừng nhiệt đới là kho báu đặc biệt?
“Trên Trái Đất rừng nhiệt đới phân bố rất rộng, trong đó có nhiều loài động, thực vật sinh sống. Chúng có quan hệ rất mật thiết với môi trường sống của con người.Rừng nhiệt đới chủ yếu phân bố ở các vùng Đông Nam Á, Trung Phi và Trung Mỹ. Nửa đầu thế kỉ […]
Vì sao có thể lợi dụng rừng để làm sạch nước thải?
“Một đường ống từ Oasinhtơn thông ra rừng ngoại ô. Nước phế thải của các nhà máy đi theo đường ống này đến cánh rừng, sau đó nhiều vòi phun đặc biệt cùng khởi động, trong một thời gian ngắn, trên bầu trời mưa rơi xối xả xuống cánh rừng… Đó không phải là một […]
Vì sao Mặt trời phát sáng và phát nhiệt?
“Mặt trời giống như một Quả cầu lửa nóng bỏng, chói chang. Hàng giờ hàng phút nó đều bức xạ một năng lượng lớn, phát ra ánh sáng và nhiệt trong vũ trụ, trong đó có Trái Đất chúng ta. Nhưng lượng ánh sáng Mặt Trời mà Trái Đất nhận được chỉ bằng 1/2,2 tỉ […]
Vì sao nói Mặt Trời là hằng tinh phổ thông?
“Mặt Trời là thiên thể mà ta quen thuộc nhất. Nó là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, khối lượng đạt 2 tỉ tỉ tỉ tấn, nhiều hơn 33 vạn lần khối lượng của Trái Đất chúng ta, nó là một khối lượng độc nhất chiếm khoảng 99% tổng số khối lượng của […]
Mặt trời là thiên thể thế nào?
“Từ Trái Đất hàng ngày ta thấy Mặt Trời mọc ở phía đông, lặn ở phía tây. Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất đưa lại cho ta ánh nắng và nguồn nhiệt. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, cũng là một hằng tinh gần Trái Đất nhất. Khoảng cách bình […]
Vì sao không nên dùng mắt trực tiếp quan sát nhật thực?
“Nhật thực là hiện tượng tự nhiên hiếm thấy, đặc biệt nhật thực toàn phần càng kỳ quan, tráng lệ. Trong một thời gian ngắn, các nhà khoa học đã dùng các loại kính viễn vọng thiên văn và kính viễn vọng điện tử để quan sát nhật thực, tiến hành chụp ảnh và ghi […]
Vì sao các nhà thiên văn phải quan sát nhật thực và nguyệt thực?
“Mặt trời là nguồn năng lượng của sự sống trên Trái Đất. Tất cả mọi sự biến đổi phát sinh trên Mặt Trời đều liên quan mật thiết với cuộc sống thường ngày của chúng ta. Ví dụ bầu khí của Mặt Trời phát sinh bùng nổ sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi thời […]
Vì sao căn cứ hướng gió lại có thể phán đoán được phương vị của trung tâm cơn lốc?
“Những thuyền viên và ngư dân đánh cá trên biển lâu đời đều có kinh nghiệm phong phú. Để đối phó với gió lốc (áp thấp), họ thường căn cứ vào hướng gió để phán đoán trung tâm cơn lốc ở đâu. Biết được phương vị của trung tâm cơn lốc rồi là có thể […]
Vì sao đường chuyển dời của gió lốc có quy luật nhất định?
“Khi theo dõi liên tục vị trí trung tâm gió lốc (áp thấp) chuyển dời và ghi lại trên bản đồ, bạn sẽ phát hiện thấy: đường đi của trung tâm gió lốc tuy có dao động, nhưng cơ bản là đường parabôn và đường thẳng, nó chuyển dời trên Trái Đất một cách có […]
Tuy cùng mùa quá độ ấm lạnh, nhưng vì sao mùa thu gió lốc nhiều hơn mùa xuân?
“Trên tây bắc biển Thái Bình Dương, một năm bốn mùa đều có gió lốc (áp thấp) nhưng phần nhiều tập trung vào mùa hạ chuyển sang mùa thu. Nếu lấy tháng 3 – 5 là mùa xuân, tháng 6 – 8 là mùa hạ, tháng 9 – 11 là mùa thu, tháng 12 – […]
Vì sao trên biển nhiệt đới sản sinh gió lốc?
“Hằng năm vào mùa gió lốc (áp thấp hay xoáy thuận) nếu chú ý nghe tin Đài phát thanh chắc chắn bạn sẽ phát hiện: gió lốc thường sản sinh trên biển Thái Bình Dương. Theo vị trí mà nói, nó thường sản sinh trong vùng nhiệt đới từ 5 – 20 vĩ độ bắc, […]
Vì sao thành phố Tapan Tân Cương gió đặc biệt mạnh?
“Thành phố Tapan Tân Cương nằm trên trục giao thông chủ yếu giữa hai miền Nam Bắc Tân Cương, cũng là cửa gió nổi tiếng. Trong một năm có đến 148 ngày gió lớn, đặc biệt là mùa xuân gió lớn từ tây bắc thổi về dữ dội.Nhưng gió mạnh nhất không phải ở thành […]
Tại sao người Nhật thích mặc Kimono?
“Hoà Phục (quẩn áo Nhật Bản) là trang phục truyền thống của người Nhật Bản, người Nhật gọi nó là Kimono. Ở Nhật Bản, Kimono xuất hiện cho đến nay đã hơn 1000 năm lịch sử. Ngày nay, ở Nhật Bản nam giới trong khi nghỉ ngơi ở nhà cũng như nữ giới trong các […]
Lễ hội Carnavan do đâu mà có?
“Carnavan là lễ hội truyền thống của nhân dân châu Âu và châu Mỹ. Ở một số nước châu Âu và châu Mỹ, ngoài lễ hội Noelra, lễ hội Carnavan là náo nhiệt nhất.Theo truyền thuyết thì lễ Carnavan bắt nguồn từ lễ tế thẩn Nông nghiệp trong thời cổ La MãHồi ấy, mỗi năm […]
Người Tây Ban Nha đấu bò tót như thế nào?
“Đấu bò tót là hoạt động thi đấu mang tính đặc trưng truyền thống dân tộc nhất của người Tây Ban Nha. Nếu đã đi du lịch Tây Ban Nha mà chưa được xem đấu bò tót thì có thể bị coi là một chuyến đi uổng công.Các cuộc biểu diễn đấu bò tót thường […]
Tại sao phụ nữ Ả Rập hễ ra ngoài là phải dùng khăn đen che mặt?
“Tại một số quốc gia Ả Rập, mỗi khi ra ngoài phụ nữ đều phải che mặt bằng một tấm khăn màu đen, mà che thì rất kín, chỉ chừa một lỗ hổng để có thể trông thấy đường đi. Ngoài ra họ còn phải mặc một cái áo dài màu đen, làm cho người […]
Tại sao phụ nữ Ấn Độ thích điểm một nốt ruồi giữa hai hàng lông mày?
“Tại sao phụ nữ Ân Độ thích điểm một nốt ruồi giữa hai hàng lông mày?Thích làm cho mình đẹp thêm, đó là bản tính của con người. Phụ nữ thì lại càng như thế. Nhưng ở những nước khác nhau thì cách phụ nữ theo đuổi cái đẹp cũng là không giống nhau. Chẳng […]
Vì sao cơm chan nước nóng không tốt cho tiêu hóa?
“Ở Thượng Hải và một số vùng phía Nam Trung Quốc, rất nhiều người ăn sáng với cơm chan nước nóng, vì cách ăn này vừa nhanh, vừa đơn giản. Nhưng ăn cơm chan nước nóng không có lợi cho tiêu hóa.Vì sao lại thế? Bởi vì thức ăn chúng ta ăn vào trước hết […]
Trẻ em ăn cá nhiều có trở nên chậm chạp không?
“Một số người già thấy trẻ em ăn cá nhiều thì ngăn lại vì họ sợ “”ăn cá nhiều sẽ chậm chạp””. Thực ra cách nghĩ này không có cơ sở khoa học. Cá là thức ăn quan trọng của con người. Các món cá không những ngon mà còn giàu dinh dưỡng. Trứng cá […]