“Ở các công trình kiến trúc có nhiều loại cấu kiện như cột, bia chế tác bằng đá, trong đó có loại bằng đá hoa. Đá hoa có nhiều loại: loại có màu trắng tinh khiết lại có màu xanh vằn đen, vằn trắng, vằn đỏ … thật muôn hình muôn vẻ.Đá hoa là loại […]
Vì sao đá quý lại có nhiều màu sắc?
“Đá quý có nhiều màu sắc lấp lánh gợi sự ham thích của mọi người. Vẻ đẹp kỳ lạ của đá quý do đâu mà có? Qua các phân tích hoá học và phân tích quang phổ, người ta mới biết một số kim loại đã tô điểm cho đá quý sắc thái như vậy. […]
Loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên nào bền vững nhất?
“Các loại vật liệu trong tự nhiên như bông, lanh, tơ, tre, len, cao su… đều là những cao phân tử thiên nhiên, phân tử của chúng có kích thước rất lớn, rất dài. Các hợp chất cao phân tử thường không tan trong nước, có độ bền cơ học tốt, có tính cách điện, […]
Vì sao kim cương lại đặc biệt cứng như vậy?
“Chắc các bạn không hề nghĩ rằng giữa kim cương sáng lấp lánh và than chì đen thui thủi lại là anh em họ hàng, đều là cacbon tinh khiết, tồn tại trong tự nhiên, chỉ có diện mạo và tính chất của chúng khác nhau.Than chì rất mềm, chỉ cần dùng mảnh nhỏ than […]
Vì sao ở một số địa phương, người ta thích đội vật nặng lên đầu?
“Chúng ta thấy trong điện ảnh và trên truyền hình có cảnh những người ở một số địa phương hay thích đội vật nặng như vò nước, cái sọt… lên đầu, chứ không thích tay xách, vai mang. Làm như vậy có nguy hiểm lắm không? Chẳng nhẽ trong đó có quy luật khoa học […]
Vì sao đi giày trượt băng có thể trượt thoải mái trên băng ?
“Trượt băng là một môn thể thao được nhiều người yêu thích. Khi thấy vận động viên đi giày có gắn dao trượt ở đế, trượt như bay trên mặt băng, có lẽ bạn sẽ hỏi: mặt thuỷ tinh và mặt băng trơn bóng như nhau, vì sao đi giày trượt băng lại có thể […]
Vì sao thi kéo co không phải chỉ so về sức lực?
“Thi kéo co là thi cái gì? Rất nhiều người sẽ nói: tất nhiên là thi xem sức lực của đội nào lớn hơn đấy thôi! Trên thực tế, vấn đề không đơn giản như vậy.Xét từ nguyên lí cơ học, hai đội tham gia kéo co, lực kéo giữa họ với nhau không hơn […]
Vì sao đi xe đạp trên đất sét nhão rất tốn sức?
“Khi đạp xe đạp trên đất sét mềm nhũn, hai chiếc lốp xe như bị xì hơi vậy, đạp rất tốn sức. Đó là nguyên cớ gì nhỉ?Thử nghĩ xem, khi bạn đi bộ trên đất phủ tuyết hoặc trên vùng bùn lầy, chẳng phải là cũng cảm thấy rất khó nhấc bước sao? Đó […]
Trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, vì sao khi nhảy lên vẫn rơi lại chỗ cũ?
“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng?Có thể có người nghĩ như thế này: […]
Vì sao diễn viên xiếc có thể dùng đầu đỡ lấy cái vò từ trên cao rơi xuống?
“Mọi người đều biết rằng, một hòn đá nhỏ từ trên cao rơi xuống có thể đập rách đầu. Thế thì vì sao một diễn viên xiếc có thể lấy đầu đỡ được chiếc vò từ trên cao rơi xuống mà không bị hề hấn gì cả nhỉ?Thì ra, khi chúng ta tiếp lấy một […]
Vì sao con mắt của kĩ sư có thể “nhìn thấy” ứng suất bên trong vật liệu?
“Các nhà thơ vẫn gọi con mắt là cửa sổ của tâm hồn. Còn đối với những người làm khoa học kĩ thuật, nó là lợi khí để dòm ngó bí mật của thiên nhiên.Chẳng phải thế sao? Từ con đập chắn nước có thể cắt đứt đỉnh lũ đang gầm rú lao xuống tới […]
Con người lặn xuống biển sâu, thân mình có bị ép bẹp không?
“Các vật thể chìm trong nước đều phải chịu áp suất của nước. Áp suất này tỉ lệ thuận với độ sâu của nước. Hễ độ sâu tăng lên 10 m, áp suất sẽ tăng 98 kPa. Cũng có nghĩa là, trên diện tích 1 cm2, áp lực tăng lên 9,8 niutơn (N). Làm một […]
Vì sao trên núi cao nấu cơm không chín?
“Những người thăm dò địa chất và vận động viên leo núi hoạt động trên núi cao thường hay gặp chuyện lúng túng như thế này: nước trong nồi cơm sôi sùng sục đã lâu, hơi nước bốc nghi ngút, song cơm trong nồi vẫn sống. Điều đó rốt cuộc là gì vậy?Hóa ra là, […]
Tại sao cây thường xuân lại có thể leo lên tường cao?
“Cây thường xuân có thể leo lên trên tường cao một cách ngay ngắn, xum xuê nên con người gọi nó là “thực vật làm xanh hóa”. Trong các khu vườn, ta thường thấy cây thường xuân leo được rất cao, lên các bức tường đá và thân cây che khuất được những lỗ hổng, […]
Tại sao mầm cây lại phát triển cong về hướng Mặt Trời?
“Năm 1880, nhà sinh vật học Đácuyn (Darwin) đã quan sát thấy một hiện tượng kì lạ: nếu mầm cây lúa, cây mạch có ánh sáng chiếu vào thì sẽ cong về hướng ánh sáng. Thế nhưng nếu cắt ngọn mầm đi và che xung quanh thì mầm không còn “cong lưng” như vậy nữa.Tại […]
Tại sao nhiệt độ thấp, khô có thể giữ hạt giống được lâu?
“Hạt giống cũng là một “sinh vật”, chúng cũng có một tuổi thọ nhất định. Có loại sống rất lâu, có loại sống rất ngắn.Tuổi thọ của hạt giống chủ yếu do hai yếu tố quyết định: một là những nhân tố nội tại của hạt giống, như hạt to, nhỏ, hạt mẩy, chắc, trạng […]
Sự phát tán của quả và hạt như thế nào?
“Thực vật sinh trưởng suốt đời ở một chỗ cố định, không thể di chuyển được, vậy làm thế nào mà chúng vẫn có thể duy trì nòi giống, phân bố ở khắp mọi nơi trên Trái Đất này? Con người chăng? Đúng vậy, ở đây có công lao của con người. Bạn thấy đấy, […]
Tại sao khi hạt nảy mầm có loại cần nhiều ánh sáng, có loại cần ít ánh sáng?
“Khi hạt gặp nước đầy đủ, nhiệt độ và không khí thích hợp sẽ dần dần “tỉnh dậy” và bắt đầu nảy mầm.Để hiểu tại sao hạt lại cần ánh sáng hoặc không cần ánh sáng, có người đã từng làm thí nghiệm sau: Lấy mỗi loại tiểu mạch, yến mạch, đậu Hà Lan, hướng […]
Quả và hạt khác nhau như thế nào?
“Có nhiều người cho rằng, quả thì to hạt thì nhỏ, cũng có người cho rằng hạt nằm trong quả. Thực ra dùng phương pháp đó để phân biệt quả và hạt đều không khoa học.Vậy thì quả và hạt rốt cuộc khác nhau như thế nào? Để làm rõ điều đó, chúng ta hãy […]
Tại sao các hạt giống lại chứa nhiều chất dinh dưỡng?
“Thức ăn của con người chủ yếu là từ thực vật, hơn nữa tuyệt đại bộ phận là từ hạt giống, bởi vì hạt giống chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn nhiều so với rễ, thân và lá. Những chất dinh dưỡng trong hạt giống có ba loại chính: hợp chất đường (bao gồm tinh […]