Nếu bạn gieo 10 hạt lúa mì và 10 hạt đậu côve vào trong hai bình đựng đất, sau đó chăm sóc với lượng nước, nhiệt độ và khí oxi thích hợp thì những hạt khô đó vốn là những hạt khi gặp nước sẽ nhanh chóng hấp thụ và nở ra, trước tiên rễ […]
Tại sao trên thế giới lại có nhiều loài thực vật khác nhau như vậy?
“Trên Trái Đất nơi nào cũng có thực vật sinh sống, hơn nữa chúng lại có rất nhiều loài, hình dạng mỗi loại một khác. Theo thống kê, có khoảng hơn 400.000 loài thực vật, trong đó thực vật bậc thấp có khoảng hơn 100.000 loài. Nhiều như vậy, rốt cuộc chúng nảy sinh từ […]
Sự sống ra đời từ bao giờ?
“Trái Đất mà chúng ta đang sống là muôn hình muôn vẻ, đầy những sự sống đang sinh sôi. Cho đến nay, các loài sinh vật đã biết trên thế giới có khoảng hơn 1.400.000 loài, thêm vào đó có nhiều chủng loại mới vẫn chưa được phát hiện, các nhà khoa học dự đoán, […]
Tại sao các phương tiện giao thông có thể đồng thời hoạt động mà không cản trở lẫn nhau?
“Chúng ta đều biết rằng, muốn đi qua biển hoặc qua sông mà không có cầu thì phải dùng tàu thuyền, đương nhiên cũng có thể dùng máy bay, còn đi lại ở trên bộ, nếu quãng đường dài, thì thường đi tàu hỏa hoặc máy bay để rút ngắn thời gian của hành trình, […]
Giao thông trong tương lai sẽ như thế nào?
“Có bao giờ bạn tưởng tượng rằng bạn ngồi vào tên lửa để đi du lịch Vũ Trụ chưa? Bạn có thể tin rằng ô tô có thể chạy trên đường bộ, lại có thể bay trên bầu trời và lội dưới nước được không? Nếu bạn muốn đi du lịch khắp thế giới bạn […]
Ai là người đầu tiên đưa ra yêu cầu bảo vệ môi trường?
“Người đầu tiên đưa ra yêu cầu bảo vệ môi trường là nhà nữ sinh vật học người Mỹ Rachel Carson.Bà Carson sinh năm 1907 ở một thị trấn phong cảnh rất đẹp thuộc bang Penncylvania. Từ nhỏ bà đã rất yêu thiên nhiên. Bà là sinh viên trường Đại học Penncylvania. Ban đầu học […]
Vì sao phải bảo vệ môi trường?
“Ngày nay, việc bảo vệ môi trường đã trở thành nhận thức chung của mọi người. Nhưng vì sao lại phải bảo vệ môi trường? Bảo vệ môi trường như thế nào? Để trả lời những vấn đề này ta phải bắt đầu từ vấn đề nghiên cứu môi trường.Sau Chiến tranh thế giới thứ […]
Thiên văn và khí tượng quan hệ với nhau như thế nào?
“Trung Quốc thời cổ đại hình dung một người có kiến thức uyên bác là “”trên thông thiên văn, dưới tường địa lý””. “”Trên thông thiên văn”” bao gồm sự hiểu biết đối với các kiến thức thiên văn và khí tượng. Ngày nay vẫn không ít người còn chịu ảnh hưởng này, họ không […]
Vì sao phải nghiên cứu thiên văn?
“Ngày đêm nối tiếp nhau, bốn mùa tuần hoàn. Con người sống trong thế giới tự nhiên trước hết tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Mặt Trời chói chang, Mặt Trăng êm dịu, những ngôi sao lấp lánh, cảnh nhật thực tráng lệ v.v. những hiện tượng này luôn đặt ra vô số […]
Tầng khí quyển dày bao nhiêu?
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất, càng lên cao thì mật độ càng thưa loãng, và tiến dần vào trong không gian Vũ Trụ.Toàn bộ tầng khí quyển có thể chia thành một số tầng:Tầng không khí liên quan mật thiết nhất với chúng ta là từ độ cao 10 – 12 km kể […]
Không khí bao quanh Trái Đất được hình thành như thế nào?
“Hằng ngày ta sống trong bầu không khí, hít thở không khí, vậy thực chất không khí được hình thành như thế nào?Vấn đề này cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời thật đầy đủ, người ta đang cố gắng tìm hiểu và phát hiện thêm.Người ta cho rằng, ban đầu khi Trái […]