Cái danh từ chất dẫn (điện) không xa lạ gì đối với chúng ta cả. Hằng ngày, khi chúng ta bật rađiô hay tivi, chất dẫn liền hiện rõ ngay, chuyển biến tín hiệu điện thành âm nhạc du dương và hình ảnh tươi đẹp. Sở dĩ chất dẫn có được tính năng dẫn điện […]
Vì sao nói plasma là trạng thái thứ tư của vật chất?
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thông thường, vật chất mà chúng ta trông thấy bao giờ cũng xuất hiện dưới hình thức thể khí, thể lỏng, hoặc thể rắn. Nước là một ví dụ điển hình. Nó là thể lỏng. Ở nhiệt độ 0°C, nó biến thành thể rắn – băng. Còn […]
Vì sao nghiên cứu hạt cơ bản nhỏ xíu mà phải dùng máy gia tốc đồ sộ?
Hạt cơ bản là những hạt nhỏ nhất mà hiện nay con người có thể nhận thức được. Rốt cuộc chúng nhỏ đến đâu? Hãy làm một phép so sánh để thấy rõ: nếu có một loại kính phóng đại có thể phóng to quả bóng bàn lên ngang cỡ Trái Đất, thế thì dùng […]
Vì sao nói hạt cơ bản không còn cơ bản nữa?
Hơn 2000 năm trở lại đây, các triết gia và các nhà khoa học tự nhiên luôn suy ngẫm một vấn đề: nếu cứ chia cắt mãi một vật thể thì sẽ như thế nào? Liệu có thể tìm được một loại hạt cơ bản nhất tạo thành ra vật chất hay không?Các nhà vật […]
Vì sao quang lượng tử không phải là hạt vật chất, cũng không phải là sóng?
Quang lượng tử (lượng tử ánh sáng) còn gọi là photon. Danh từ này được Einstein nêu ra đầu tiên trong một bản luận văn nổi tiếng, công bố năm 1905. Do những thành tựu to lớn về lí thuyết photon, Einstein được tặng giải thưởng Nobel về vật lí năm 1921.Vậy thì, rốt cuộc […]
Vì sao nói tia sáng trên trời là cong?
Năm 1919, trên tờ Times ở Luân Đôn có đăng tải một bài báo làm cho mọi người sửng sốt. Đầu đề của nó là “Tia sáng trên trời bị cong”. Mới nghe, cách nói ấy quả thực là khó hiểu. Trên thực tế, kết luận đó là hệ quả tất nhiên của không gian […]
Vì sao tốc độ chuyển động của bất kì vật thể nào cũng không thể đạt tới và vượt quá tốc độ ánh sáng?
Theo kinh nghiệm sống hằng ngày của con người, có vẻ như chớp sáng phát ra từ một nơi nào đó có thể lập tức được người quan sát ở ngoài một khoảng cách nhất định trông thấy. Nói theo thuật ngữ của truyền thông thì, phát ra chớp sáng là phát tín hiệu đi, […]
Nguyên lí tốc độ ánh sáng không đổi là gì?
Vận tốc là đại lượng vật lí miêu tả tốc độ và hướng chuyển động của vật thể. Kinh nghiệm sống hằng ngày của con người cho chúng ta biết: khi phán đoán trạng thái chuyển động của cùng một vật thể, người quan sát ở những nơi khác nhau rút ra các kết luận […]
Vì sao máy kiểm tra an toàn có thể phát hiện hàng cấm cất giấu trong hành lí?
Nơi làm thủ tục nhập cảnh của bến xe, bến cảng và sân bay đều được trang bị các máy kiểm tra an toàn. Tại nơi đó, hành khách phải để hành lí đi qua máy kiểm tra an toàn. Một khi phát hiện trong hành lí có hàng cấm như chất dễ cháy, dễ […]
sao thực phẩm được chiếu xạ có thể bảo quản lâu dài?
Phương pháp bảo quản thực phẩm kiểu cũ là đặt thực phẩm vào tủ lạnh hoặc hầm ngầm để phòng ngừa chúng bị thối hỏng. Bảo quản thực phẩm theo cách này, thời gian bảo quản nói chung không dài. Vì thời gian dài ra, các vi sinh vật ẩn náu trong thực phẩm, trong […]
Vì sao tia X có thể xuyên qua cơ thể người?
Ánh Mặt Trời, ánh đèn, ánh lửa đều là ánh sáng mà mắt người có thể trông thấy, gọi là ánh sáng nhìn thấy. Ngoài ra còn có một số ánh sáng mà mắt không thể trông thấy. Tuy không nhìn được chúng, song dùng phương pháp thực nghiệm có thể chứng minh chúng đích […]
Vì sao hình ảnh laze trên sân khấu có thể biến đổi theo tiết tấu của bản nhạc?
Bạn đã từng xem biểu diễn âm nhạc laze rồi chứ? Đi kèm với tiếng nhạc trầm bổng, trên sân khấu xuất hiện hình ảnh laze nhiều màu tuyệt đẹp. Hình ảnh laze biển đổi không ngừng theo tiết tấu âm nhạc, làm cho âm thanh, ánh sáng, màu sắc hoà trộn làm một trên […]
Phép chụp ảnh giao thoa laze là gì?
Phép chụp ảnh giao thoa laze còn gọi là phép toàn kí, là một loại kĩ thuật chụp ảnh mới mẻ, nhanh chóng phát triển trong 40 năm qua. Loại kĩ thuật này so với kĩ thuật chụp ảnh thông thường, về mặt nguyên lí có sự khác biệt căn bản. Kĩ thuật chụp ảnh […]
Laze có những đặc tính nào?
Laze không như ánh sáng thông thường, nó do nguyên tử của vật chất khi bức xạ bị kích phát sinh ra. Vì vậy, hành vi của laze cũng có chỗ khác với ánh sáng thông thường. Đặc điểm của nó là: tính định hướng tốt, tính đơn sắc tốt, độ chói cao và tính […]
Laze là gì?
Chúng ta không lạ lẫm gì với cái từ laze. Đĩa CD mà chúng ta nghe, gọi là đĩa hát laze. Đĩa VCD mà chúng ta xem, gọi là đĩa hình laze. Việc chế tác và sử dụng chúng đều gắn liền với laze. Nhắc đến laze, người ta hay liên tưởng đến “vũ khí […]
Vì sao ánh sáng màu đỏ thường được dùng để làm tín hiệu cảnh báo nguy hiểm?
Ôtô gặp đèn đỏ thì phải dừng lại. Khi sửa đường, đêm đến thì những chỗ sửa chữa đều phải bật đèn đỏ. Đèn đỏ còn được dùng làm đèn báo hiệu trên cửa an toàn của rạp chiếu bóng, trên tháp cao v.v.Vì sao phải bật đèn đỏ nhỉ? Có phải là vì ánh […]
Vì sao “gương thấu quang” thời Tây Hán lại để ánh sáng xuyên qua?
Thời cổ xưa, khi chưa có kính để làm ra gương soi, người Trung Quốc đã biết mài bóng đồ đồng để làm gương soi, chiếu ra mặt người. Trong số nhiều kiểu gương đồng, có một loại gương soi rất kì lạ, đó là gương thấu quang.Gương thấu quang được chế tạo vào giữa […]
Vì sao giọt xăng rơi xuống đường phố ẩm ướt lại có nhiều màu sắc?
Sau cơn mưa, đường phố rải nhựa ẩm ướt dưới ánh Mặt Trời, thường thấy hiện đây đó những vết dầu loang nhiều màu sắc. Quan sát kĩ một lúc bạn sẽ phát hiện, đó là những giọt xăng rơi xuống từ những ô tô qua lại tạo thành.Xăng rơi lên nước làm sao lại […]
Vì sao lại xuất hiện ảo ảnh?
Thành phố Bồng Lai trên bán đảo Sơn Đông (Trung Quốc) là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng, xưa nay có tên gọi là Bồng Lai Tiên Cảnh. Đó là vì trong ngày hè lặng gió, ở nơi ấy mà tựa biển nhìn ra xa, thường có thể trông thấy núi non, thuyền bè, […]
Phản xạ toàn phần là gì?
Khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác, một phần ánh sáng sẽ bị phản xạ lại môi trường cũ, hiện tượng đó được gọi là phản xạ ánh sáng, tia sáng phản xạ lại môi trường cũ gọi là tia phản xạ. Phần ánh sáng đi vào môi trường khác […]