Vấn đề này rất thú vị. Thế kỉ XVIII, nhà thơ Đức đã có câu thơ về “hoa do lá biến thành” và được sự đồng tình của không ít người. Đến nay, mặc dù vẫn có nhiều ý kiến khác nhau với vấn đề này nhưng quan điểm này vẫn được duy trì. Chúng […]
Tại sao nói lá của cây lá giả là giả?
Cây lá giả, cũng gọi là bách phương kim tước hoa, là thực vật thường hay thấy ở đất liền ven biển. Ở Trung Quốc, cây thường được trồng ở trong vườn hoặc trong chậu cảnh để thưởng thức cái đẹp.Nhiều người thấy ba chữ “cây lá giả”, thường cảm thấy nghi hoặc: nó giống […]
Tại sao vỏ cây bạch dương lại có màu trắng?
Những ai đến khu rừng lớn ở Đông Bắc sẽ bị cuốn hút bởi những rừng cây bạch dương thẳng tắp: với thân cây màu trắng, thêm vào đó có vô số những chiếc cành con màu phớt hồng cũng những chiếc lá màu xanh bích tung bay trong gió, dáng vẻ đẹp khác thường.Tại […]
Tại sao cây sau khi bóc hết lớp vỏ vẫn có thể tái sinh?
Cây sợ nhất bóc vỏ, sau khi bóc vỏ, đã ngắt đứt các đường ống dẫn (bộ ống dây) vận chuyển chất hữu cơ xuống dưới do lá tạo thành trong quá trình quang hợp. Bộ rễ do không được cung cấp đủ chất hữu cơ sẽ rơi vào trạng thái đói khát cuối cùng […]
Tại sao hoa lan bị cho rằng chỉ ra hoa không kết hạt?
Hoa lan từ xa xưa đã được coi là “thiên hạ đệ nhất hương”, ở Trung Quốc có lịch sử trồng trọt rất lâu đời. Có người nói chỉ nhìn thấy hoa lan ra hoa kết quả, nhưng chưa thấy hạt của nó bao giờ, cho nên cho rằng hoa lan chỉ ra hoa, không […]
Tại sao nói cây lan quân tử lại không phải là lan?
Lan quân tử là một loại thực vật thân thảo xanh tươi quanh năm, thường để bày biện trong các hội trường, phòng khách, thưởng thức trong gia đình. Từ hai bên thân mọc ra lớp lớp những chiếc lá màu xanh đậm, cương trực mà sáng bóng trông rất đẹp. Mỗi khi đông xuân […]
Tại sao cây lau trúc vừa không thuộc loài lau sậy vừa không thuộc loài tre trúc?
Có một loài thực vật vừa giống lau sậy lại vừa giống tre, nói nó giống lau là vì xét về ngoại hình; nói nó giống tre, vì khi thân lớn già đi cứng, rỗng, trong có mấu, giống như tre. Vì vậy, người ta kết hợp hai đặc điểm này lại gọi nó là […]
Tại sao cây su su lại là thực vật sinh sản bằng “bào thai”?
Các loại bí đao, bí đỏ mà ta quen thuộc đều có ruột, quả có rất nhiều hạt, khi trồng đều có thể lấy hạt phơi khô, sấy khô sau đó gieo trồng, chăm sóc ươm lớn thành cây. Nhưng quả su su lại không như vậy, phải trồng gì thì mới được nấy.Quả và […]
Tại sao cây liễu có khi sống giả, cây táo có khi chết giả?
Cây liễu có tốc độ sinh trưởng nhanh, tính thích ứng khỏe, vừa chịu được khô lại vừa chịu được ẩm, còn có thể sinh trưởng ở nơi đất kiềm muối nhạt, và có tác dụng tránh gió giữ cát, bảo vệ bờ, ngăn sóng, vì vậy trước sau nhà thường hay trồng loại cây […]
Trên thế giới thực sự có cây ăn thịt người không?
Trong giới tự nhiên, có động vật ăn thịt người. Vậy trên thế giới có cây ăn thịt người không? Các nhà khoa học trả lời: ít nhất là cho đến nay chưa có loại thực vật ăn thịt người. Hiển nhiên, câu trả lời này đại bộ phận mọi người đều tin, nhưng cũng […]
Tại sao một số thực vật lại có khả năng tự bảo vệ mình?
Khi chúng ta đi dã ngoại, khảo sát, thường có một cảm giác rơi vào những chiếc bẫy gai của thực vật. Ở khu núi phía Bắc, điều phiền phức nhất là gai của cây táo chua làm con người rất ghét. Gai của cây táo chua dài là để tự bảo vệ mình, tránh […]
Tại sao thực vật lại dự đoán được động đất?
Mọi người đều biết trước khi xảy ra động đất không ít động vật sẽ xuất hiện trạng thái bất thường, phản ứng của chúng có lúc còn nhạy cảm hơn cả máy đo địa chấn. Vậy thực vật và động đất có mối quan hệ với nhau hay không?Vấn đề này đã gây sự […]
Tại sao có một số thực vật lại có thể luyện được dầu mỏ?
Cùng với sự phát triển kinh tế thế giới, nguồn năng lượng được tiêu hao ngày càng nhiều, yêu cầu đối với chất lượng nguồn năng lượng cũng ngày một cao. Hiện nay do sự gia tăng khai thác các nguồn dầu mỏ dưới lòng đất, đã khiến cho lượng dự trữ dầu mỏ ngày […]
Tại sao nói thực vật là bộ máy làm sạch bầu khí quyển bị ô nhiễm?
Con người trong quá trình duy trì sự sống đều phải hít khí oxi và thải khí cacbonic. Khi nồng độ cacbonic trong không khí quá cao, sự hô hấp của con người sẽ gặp khó khăn hoặc không thoải mái, thậm chí có thể trúng độc. Thực vật xanh là nhà sáng tạo duy […]
Tại sao có một số thực vật lại có thể phân giải độc tính trong nước ô nhiễm?
Nước ô nhiễm thường có độc tính. Nhưng có một loại thực vật gọi là hành nước, nó vừa có thể hấp thụ chất có độc ở trong nước lại vừa có thể giết chết vi khuẩn trong nước. Chất hữu cơ trong đầm lầy bị ô nhiễm đủ để giết chết loài cá có […]
Tại sao những cây hồ dương có thể sinh trưởng trong sa mạc hoang vu?
Ở vùng Tân Cương có một con sông nội địa lớn nhất nước tên là sông Tháp Lí Mục, hai bên dòng sông phần lớn là hoang vu, thực vật hiếm hoi, cây cực ít, cây hồ dương là cây gỗ lớn duy nhất sống được ở đó.Hồ dương là một loài dương liễu, còn […]
Tại sao cây ngân hạnh ra hoa nhiều nhưng kết quả lại ít?
Cây ngân hạnh là một loại cây ăn quả rụng lá thuộc họ tường vi, ở Trung Quốc có lịch sử nuôi trồng lâu đời. Cây ngân hạnh thường ra hoa vào đầu xuân, xa xa ngắm nhìn như biển mây, khiến mọi người say sưa (hứng thú) chiêm ngưỡng. Vì vậy dân gian lưu […]
Tại sao lá dừa thường mọc tập trung ở trên đỉnh ngọn cây?
Cây dừa là tượng trưng của thực vật nhiệt đới, chúng sinh trưởng ở vùng ven biển, cao to thẳng đứng, trên ngọn mọc thành bụi những lá kép dạng lớn, con người nhìn thấy nó, tự nhiên cảm thấy cảnh sắc say lòng người.Chúng ta biết, giữa vỏ cây và phần chất gỗ của […]
Tại sao cây dừa thường sống ở ven biển nhiệt đới và xung quanh các hòn đảo?
Ở các đảo vùng biển nhiệt đới, thường thấy có những cây dừa thẳng tắp đứng hiên ngang, cây cao tới hơn 20 m, lá xanh rì còn to hơn cả chiếc ô, trên cây treo quả dừa màu lá cọ như những quả bóng, là loại cây tuyệt đẹp của xứ sở nhiệt đới.Nếu […]
Tại sao nhân của quả sơn trà, đào, hạnh nhân không ăn được?
Quả sơn trà, đào, hạnh nhân đều là những quả mà con người thích ăn. Nhưng rất ít người nghĩ tới, thịt quả mềm, mọng nước lại bao bọc một mầm họa có thể gây chết người – nhân hạt. Nếu chẳng may bạn ăn phải, nhẹ thì khó thở, con ngươi dãn ra; nặng […]