“Giao thông đường ray nhẹ là cách gọi đơn giản loại xe điện chạy trên đường ray cỡ nhỏ và nhẹ hơn đường xe lửa thông thường. Nó chưa có một định nghĩa chặt chẽ nào, cách gọi của mỗi nước cũng khác nhau. Anh và Mỹ thì gọi là “”vận chuyển đường ray nhẹ”” […]
đường ray
Có phải đường ray tàu hỏa chỉ có một khổ?
“Chúng ta biết rằng, tàu hoả chạy trên hai đường ray bằng thép song song nhau. Vì khoảng cách giữa hai bánh xe đối diện nhau ở hai bên toa tàu là cố định, do đó khoảng cách thẳng góc – khoảng cách giữa hai thanh ray, hay chiều rộng đường tàu, cũng cố định […]
Tại sao ở phía trong của đường ray trên cầu đường sắt phải đặt thêm hai thanh ray nữa?
“Không biết bạn có nhận thấy như thế này không? Nếu bạn đi xe đạp vô ý bị ngã, bạn sẽ thấy so với chạy bộ mà bất ngờ bị ngã thì tai hại hơn gấp nhiều lần. Nguyên do, vì tích giữa khối lượng của cơ thể người với tốc độ xe đạp, trong […]
Tại sao tàu hoả phải chạy trên đường ray thép?
“Chắc chắn bạn đã từng đi tàu. Từng toa tàu nối dài với nhau một cách chỉnh tề, chạy vùn vụt trên đường ray thẳng tắp về phương xa. Tuy nhiên có bao giờ bạn đã nghĩ rằng tại sao tàu hoả lại phải chạy trên đường ray thép không?Khi bạn đi xe đạp trên […]
Vì sao áp tai lên đường ray có thể nghe tiếng xe lửa ở rất xa?
“Muốn biết có xe lửa từ xa chạy đến hay không, công nhân đường sắt hoặc hành khách thường áp tai lên đường ray lắng nghe. Nếu nghe thấy âm thanh thì không lâu sau đó xe lửa sẽ xình xịch chạy đến. Đó là vì sao vậy? Hoá ra là cái đó có quan […]