“Trùng Khánh là thành phố sương mù nổi tiếng, bình quân hàng năm có trên 100 ngày sương mù. Tháng giêng bình quân hai ngày có một ngày sương mù. Có lúc sương mù dày đặc, ngoài mấy bước là đã không nhìn rõ mặt người, chỉ thấy một bóng đen. Ánh nắng giống như […]
sương
Vì sao sáng sớm mùa thu và mùa đông thường có sương mù?
“Không khí chứa hơi nước có giới hạn nhất định, đạt đến giới hạn lớn nhất gọi là hơi nước bão hòa. Nhiệt độ không khí càng cao, khả năng chứa hơi nước càng nhiều. Ví dụ 1 m3 không khí ở nhiệt độ 4°C có thể chứa lượng hơi nước nhiều nhất 6,36 g, […]
Vì sao từ xuân chuyển sang hè, mặt biển vùng duyên hải Trung Quốc sương mù rất nhiều?
“Hằng năm vào mùa xuân và mùa hạ mặt biển vùng duyên hải Trung Quốc thường sương mù dày đặc. Dưới sương mù tầm nhìn chỉ còn lại mấy chục mét, thậm chí chưa đến 10 m. Do đó tàu biển đi trong sương dễ gặp tai nạn như đâm nhau hoặc vấp phải đá […]
Sương muối được hình thành như thế nào?
“Những ngày lạnh giá, gió nhỏ, trăng sao trong sáng, sáng sớm mở cửa sổ nhìn ra ngoài ta thấy trên nóc nhà, dưới bãi cỏ có một lớp tuyết trắng mỏng. Nếu bạn lật một viên ngói để nhìn có thể phát hiện thấy mặt dưới của nó cũng có một lớp sương muối […]
Vì sao những hôm trời sáng lại có sương?
“Sương bốn mùa đều có, chẳng qua mùa đông đặc biệt nhiều mà thôi. Sáng sớm chỉ cần bạn nhìn vào ngọn lúa trên đồng, bãi cỏ bên đường sẽ phát hiện thấy những giọt sương long lanh. Đặc biệt trên mạng nhện những giọt sương càng lung linh như chuỗi ngọc.Ngày xưa người ta […]