“Tổ tiên của loài cây xương rồng là ở Nam Mỹ và Mêhicô, chúng sống ở môi trường cực kì khắc nghiệt, khô hạn, thiếu nước, thiếu mưa, đầy cát, khí hậu nóng lạnh thất thường, hàng nghìn hàng vạn năm qua đi chúng vẫn đứng vững giữa sa mạc, nhưng hình dáng đã biến […]
Thực vật
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Thực vật.
Tại sao loài cây sống dưới nước lại không bị thối rữa?
“Bất kì loại cây nào cũng cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết. Song mỗi loại cây lại có tập tính sinh sống khác nhau, có loại cây cần nhiều nước, có loại cây cần ít nước.Sau mấy hôm mưa liên tiếp, khắp nơi đầy nước, nếu không kịp thời hút nước thì […]
Tại sao cây xấu hổ khi ta chạm vào liền cụp lá lại?
“Có nhiều người cho rằng cây luôn luôn vươn thẳng bất di bất dịch, không có cảm giác. Nhưng khi bạn chạm nhẹ tay vào lá cây xấu hổ thì lá sẽ như e lệ khép lại và rủ xuống.Chẳng phải cây xấu hổ có cảm giác sao! Bạn chỉ chạm nhẹ, chúng cũng cử […]
Tại sao chặt cây kê huyết đằng lại thấy “máu” chảy ra
“Ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang của Trung Quốc có một loại cây thân mây, song có ra quả. Cây này thường quấn quanh thân của các loài cây gỗ khác. Vào tháng 8 hằng năm, cây ra những bông hoa có màu hồng, cũng có màu sắc […]
Tại sao có một số cây trồng lại có thể chống chịu được đất phèn?
“Đất phèn rất có hại cho cây trồng, chủ yếu ở hai mặt: một là do trong đất tích trữ được muối tương đối nhiều làm giảm rất nhiều “thủy áp” trong dung dịch thổ nhưỡng, khả năng giữ nước tăng nhiều, khiến cho bộ rễ thực vật gặp rất nhiều khó khăn trong việc […]
Tại sao có một số cây lại phát sáng?
“Mùa hè, trong rừng và trên những thảm cỏ ta thường thấy những con đom đóm bay lượn phát sáng, đó là hiện tượng phát sáng sinh vật mà mọi người đều biết. Thế nhưng thực vật cũng phát sáng thì bạn đã bao giờ nhìn thấy chưa? Đi dọc hai ven hồ, chúng ta […]
Tại sao trong thực vật lại có điện?
“Nói trong cơ thể thực vật có điện, bạn có thấy kỳ lạ không? Thực vật và động vật đều là những sinh vật sống. Cuộc sống của thực vật có khi có thể sản sinh ra điện trường và dòng điện gọi là điện sinh vật. Trong cơ thể một số động vật, hiện […]
Tại sao có những cây có độc?
“Chủng loại cây khác nhau là do kết quả của hoạt động sinh lý của chúng khác nhau, tạo ra những chất có tính chất khác nhau trong cơ thể, ví dụ lá cây rau cần, cây rau chân vịt và rau thơm có mùi vị khác nhau. Có những cây lại tích trữ chất […]
Tại sao có một số cây nở hoa rồi mới ra lá?
“Những cây ta thường gặp thông thường là lá phát triển rồi hoa mới nở nhưng cây mai vàng và cây ngọc lan thì tại sao ra hoa trước rồi mới mọc lá? Đó là một vấn đề rất lí thú. Người xưa còn gọi chúng là loài “có hoa mà không có lá”! Để […]
Tại sao có loài hoa nở vào buổi sáng, có loài hoa nở vào buổi tối?
“Cứ vào sáng sớm mùa hè, hai bên đường loài hoa khiên ngưu xòe to những chiếc “loa” màu lam tím, đón ánh nắng Mặt Trời từ phương đông, trông chúng rất là vui vẻ. Nhưng vào lúc 9 – 10 giờ tối hoặc giữa trưa nếu ta đi xem thì hoa khiên ngưu lúc […]
Tại sao nhiều loài hoa đẹp lại có độc?
“Có nhiều loài hoa đẹp, được con người yêu thích, nhưng chúng lại có độc, như cây trúc đào có hoa màu hồng tươi tắn, quanh năm ra hoa, nhưng lá, rễ và vỏ thân cây trúc đào đều có độc, hoa của chúng cũng có độc, chỉ có điều là độc tính nhẹ thôi. […]
Tại sao những bông hoa ở trên núi cao đặc biệt rất đẹp?
Các tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Trung Quốc có rất nhiều loài hoa sống ở trên núi cao tuyệt đẹp, màu sắc của chúng rất tươi tắn, rực rỡ, nổi tiếng trên thế giới. Đây là sự thích ứng của thực vật đối với môi trường sống. Chúng ta biết rằng, ở trên núi cao, […]
Tại sao những bông hoa sặc sỡ màu sắc thường không có mùi thơm, còn hoa thơm thì lại thường có màu trắng?
“Màu sắc sặc sỡ của hoa là một nguyên nhân quan trọng khiến cho con người thích thưởng thức chúng. Không ít loài hoa quý, đẹp như hoa hồng, mẫu đơn, thược dược, đỗ quyên, sơn trà, báo xuân… đầy màu sắc và rất được con người yêu thích. Vậy những bông hoa có màu […]
Tại sao hoa dạ hương vào ban đêm mới tỏa ra mùi hương thơm ngát?
“Chúng ta thấy hoa đa số nở vào ban ngày và sau khi nở sẽ tỏa ra mùi hương. Thế nhưng hoa dạ hương lại không như vậy, chỉ đến ban đêm hoa mới tỏa hương thơm ngào ngạt.Tại sao lại như vậy?Tính cách lạ lùng đó của hoa dạ hương được hình thành dần […]
Tại sao có loài hoa thơm, còn có loài hoa không thơm?
“Nói chung, trong mỗi loài hoa đều có chứa hương thơm, nhưng không phải tất cả các loài hoa đều có hương thơm. Tại sao lại như vậy? Trước tiên chúng ta hãy xem nguồn gốc của mùi thơm từ đâu nhé.Hoa có mùi thơm là do trong hoa có nhà máy chế tạo mùi […]
Tại sao hoa lại có nhiều màu sắc đến như vậy?
“Có một câu thơ cổ “mùa xuân muôn màu muôn sắc”. Mỗi khi mùa xuân về, màu vàng của hoa tầm xuân, màu hồng của hoa anh đào, màu phấn hồng của hoa đào hay màu tím của hoa violet… làm cho sắc xuân càng thêm tươi vui, càng thêm sống động hơn, rực rỡ […]
Tại sao không nên tưới cây vào giữa trưa hè?
“Vào mùa hè, các loại cây, hoa đều sinh sôi, chất dinh dưỡng và nước cần thiết cũng rất nhiều. Do bộ rễ của cây hoa phân bố nông, nếu mấy ngày không có mưa thì cây dễ bị khô héo mà chết. Vì vậy ta phải thường xuyên tưới cây.Tuy nhiên tưới cây cũng […]
Cây làm thế nào để trải qua mùa đông giá lạnh?
“Trong thiên nhiên có rất nhiều hiện tượng thu hút sự chú ý quan tâm của con người. Ví dụ như cùng một loài cây phát triển trên mặt đất, có cây chịu được mùa đông giá lạnh, có cây lại không chịu được lạnh, thậm chí cây tùng, bách cho dù mùa đông đóng […]
Tại sao đến mùa thu có một số lá cây lại chuyển sang màu đỏ?
“Thời tiết mùa thu cao trong, bạn đi ngắm cảnh Hương Sơn ở Bắc Kinh sẽ đắm say bởi màu đỏ khắp núi đồi.Hóa ra màu sắc của lá là do các loại sắc tố có trong nó quyết định. Trong lá cây sinh trưởng bình thường có chứa lượng lớn sắc tố màu xanh […]
Tại sao có một số thực vật khi ra mầm, lá non lại có màu hồng?
“Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc. Nếu bạn quan sát sự hình thành màu xanh của cây sẽ thấy rất thú vị. Hãy nhìn cây liễu bên bờ hồ, hàng ngàn vạn nhành liễu, đầu tiên nứt ra một lỗ nhỏ, sau đó nhú lên mầm xanh, không lâu sau thì trở […]