“Khi mùa xuân đến với miền Bắc Trung Quốc, những cơn gió Tây Bắc tràn về mang theo mình cả cát bụi, khiến cho cảnh sắc mùa xuân nơi đây không còn tươi tắn. Vậy cát bụi trong không trung từ đâu đến?Mở bản đồ ra, chúng ta có thể thấy, gần phía tây đồng […]
Trái đất
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Trái đất.
Vì sao Trùng khánh, Vũ Hán, Nam Kinh được gọi là “Ba lò lửa lớn”?
“Trùng Khánh, Vũ Hán, Nam Kinh đều là những nơi có mùa hè vô cùng nóng nực, và đã trở thành những trung tâm nóng nực nổi tiếng ở Trung Quốc. Đây vốn được coi là “ba lò lửa lớn” của lưu vực sông Trường Giang. Mức độ nóng của những nơi này so với […]
Vì sao nhiệt độ giữa miền Bắc và miền Nam Trung Quốc vào mùa đông chênh lệch rất nhiều, còn vào mùa hè lại chênh lệch rất ít?
“Vào mùa đông, nhiệt độ thấp nhất ở miền Bắc Trung Quốc thường hạ xuống đến -40~30°C, khắp nơi trên đồng ruộng đều bị phủ lên những lớp tuyết dày đặc. Trái lại, nhiệt độ ở miền Nam đều từ 0°C trở lên, nhiệt độ tối thiểu cũng không xuống dưới âm độ. Đến mùa […]
Vì sao mùa xuân và mùa thu ở phương Bắc Trung Quốc rất ngắn?
“Các mùa trong năm được phân chia và có tên gọi khác nhau nhờ vào mức độ lạnh, ấm của khí hậu và sự thay đổi dài, ngắn của ngày và đêm. Chúng ta đều biết rằng khí hậu mùa xuân và mùa thu ấm áp, mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh giá. […]
Vì sao khi Trái Đất gần Mặt Trời nhất thì Trung Quốc lại là mùa đông?
“Chúng ta đều có kinh nghiệm: khi ta càng gần lò lửa thì cảm thấy nóng và sẽ càng lúc càng nóng, khi xa lò lửa cảm thấy nhiệt lượng ít và càng ngày càng lạnh.Quỹ đạo Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hình elip. Cự ly giữa Trái Đất và Mặt Trời luôn […]
Vì sao độ nóng và độ lạnh ở Bắc bán cầu biến đổi lớn hơn Nam bán cầu?
“Trong một năm nhiệt lượng ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống Bắc bán cầu và Nam bán cầu gần như nhau. Điểm khác nhau chỉ là mùa hè ở Bắc bán cầu ít hơn mùa hè ở Nam bán cầu, mùa đông ở Bắc bán cầu dài hơn mùa đông ở Nam bán cầu. Nhưng […]
Trên thế giới chỗ nào lạnh nhất và nóng nhất?
“Bạn có biết trên thế giới chỗ nào lạnh nhất và nóng nhất không? Trên thế giới chỗ lạnh nhất là Châu Nam Cực, nhiệt độ bình quân năm là -25°C, nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất là -88,3°C, đã từng có ghi chép là -94,5°C. Ở đó vĩ độ cao, hơn nữa là một […]
Vì sao chỗ nóng nhất không phải là xích đạo?
“Trên Trái Đất chỗ nào nóng nhất? Rất nhiều người cho rằng, xích đạo là nơi nóng nhất, vì khu vực xích đạo Mặt Trời chiếu sáng quanh năm. Thực ra chỗ nóng nhất không phải là xích đạo. Nếu bạn không tin, hãy tra cứu các ghi chép về khí tượng thế giới sẽ […]
Trên Trái Đất vì sao chia thành nhiệt đới, ôn đới, hàn đới?
“Trên Trái Đất ta sinh sống, vì góc độ chiếu sáng của ánh nắng Mặt Trời khác nhau, do đó ở những vùng khác nhau nhận được lượng nhiệt chênh lệch nhau rất rõ rệt.Điều đó sản sinh ra sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng. Các nhà khoa học đem những vùng […]
Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông được phân chia như thế nào?
“Nhiều người sống ở vùng ôn đới đều biết rõ đặc trưng của bốn mùa. Mùa xuân ấm áp hoa nở khắp nơi, mùa hè nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông giá rét. Nhưng khi có người hỏi bốn mùa được phân chia như thế nào thì số người hiểu rõ không nhiều […]
Trong một ngày không khí lúc nào trong lành nhất?
“Rất nhiều người có thói quen luyện tập vào buổi sáng, hơn nữa họ cho rằng không khí buổi sáng trong lành. Thực ra hiểu thế là không đúng.Không khí tươi mới hay không được quyết định bởi việc không khí bị ô nhiễm nặng hay nhẹ. Nguồn ô nhiễm không khí chủ yếu do […]
Khí tượng, thời tiết và khí hậu có gì khác nhau?
“Trong cuộc sống, ba danh từ “khí tượng”, “thời tiết”, “khí hậu” hầu như chúng ta gặp hằng ngày. Ví dụ khi bạn nghe Đài phát thanh hoặc xem báo thường thấy thông tin dự báo thời tiết. Khi bạn đi xa nhà hoặc tham quan du lịch đến một vùng khác thường hỏi thăm […]
Vì sao xuất hiện cầu vồng trên bầu trời?
Sau cơn mưa mùa hè mây đen tan hết, Mặt Trời hiện ra và trên bầu trời thường xuất hiện cầu vồng.Trung Quốc từ thời Bắc Tống đã có cách giải thích khoa học về cầu vồng. Hồi đó Thẩm Khoát trong “Mộng Khê bút đàm” đã trích dẫn lời nói của ông Tô Nhan […]
Vì sao quầng sáng màu thường hay xuất hiện trên bầu trời hai cực Nam, Bắc?
Khoảng 7 giờ tối ngày 2 tháng 3 năm 1957 ở miền sông Mạc và thành Hôma hoặc tỉnh Hắc Long Giang vùng biên giới Đông Bắc Trung Quốc xuất hiện quầng sáng màu mấy chục năm qua chưa hề có. Một ráng mây sáng đỏ bỗng nhiên nổi lên không trung rồi một chốc […]
Vì sao mây có màu sắc khác nhau?
Chắc bạn đã nhìn thấy mây có nhiều màu sắc. Có đám trắng mịn như bông, có đám đen xịt, có đám xám nhờ nhờ, có đám màu hồng hoặc màu tím, v.v.. Mây có nhiều màu sắc thực chất vì đâu?Không cần trả lời bạn cũng biết được, đó là do ngòi bút tự […]
Mây được hình thành như thế nào?
Mây trên trời có cao, có thấp, cao đến 10 km, thấp chỉ có mấy chục mét.Nguyên nhân hình thành mây rất nhiều, chủ yếu là do không khí ẩm ướt bốc lên. Trong quá trình bốc lên, vì áp suất không khí giảm dần theo độ cao, còn thể tích của nó lại nở […]
Ảo ảnh trên mặt biển hình thành như thế nào?
“Khi trời quanh mây tạnh, đi tàu trên biển hoặc đứng trên bờ biển nhìn ra xa ta thường thấy những cảnh tượng như thuyền bè, đảo, hoặc thành quách xuất hiện nơi chân trời xa xăm. Những người đi trên sa mạc cũng thường thấy nơi chân trời hiện lên mặt nước hồ, cây […]
Vì sao bầu trời có màu xanh lam?
“Bạn đã từng thấy, sau một trận mưa, có lúc bầu trời có màu xanh thẫm như mặt nước hồ phẳng lặng, sau tiếng sét và chớp giật, bầu trời tạm thời xanh đậm, khiến cho tâm thần con người hoảng sợ. Vì sao bầu trời khi nắng sáng lại có màu xanh lam? Hơn […]
Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng ozon?
Tương truyền đời xưa Thủy thần và Hỏa thần gặp nhau, vì tranh quyền xưng bá thiên hạ nên sát phạt lẫn nhau. Thủy thần đại bại vì căm tức mà húc đầu vào các ngọn núi chung quanh. Kết quả là đổ một cột trụ chống trời, gây ra một lỗ thủng lớn. Đó […]
Vì sao càng lên cao, không khí càng loãng?
Chắc các bạn đã từng xem bộ phim vận động viên leo núi Trung Quốc leo lên ngọn Everest (Chômô-lungma). Vận động viên mặc quần áo rất dày, đội mũ chống tuyết và đeo kính bảo hộ, đeo bình oxi, leo từng bước chậm chạp gian khổ. Vất vả biết bao nhiêu! Vì sao lại […]