Một số đỉnh núi ở miền Tây Trung Quốc như Liên Sơn, Thiên Sơn núi Côn Lôn, Hymalaya thường có băng tuyết bao phủ giống như một cái mũ trắng, dù mùa hè cũng không tan. Ở vùng nhiệt đới có một số đỉnh núi cao quanh năm thường phủ đầy băng tuyết, đó là […]
Trái đất
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Trái đất.
Cửa sông Trường Giang cổ đại nằm ở đâu?
Mở bản đồ nhìn thoáng qua ta đã thấy cửa sông Trường Giang đổ vào biển, tựa như miệng lớn của con rồng: khu vực Giang Tô hướng ra phía đông là môi trên, khu vực hội tụ về phía nam Thượng Hải là môi dưới, hạt ngọc ngậm giữa miệng chính là đảo Sùng […]
Vì sao băng ở Nam Cực nhiều hơn Bắc Cực?
Nam Cực và Bắc Cực là những vùng lạnh nhất trên Trái Đất. Ở đó quanh năm gió lạnh thổi ù ù, đầy trời băng tuyết, là một thế giới màu trắng bạc. Nhưng so sánh hai vùng này, khí hậu Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực, quanh năm sông băng cũng nhiều hơn. Ở […]
Vì sao mặt đất Thượng Hải lại bị lún xuống?
Nếu đi dạo trên bờ sông Tô Châu Thượng Hải bạn sẽ thấy nhiều cầu ở đây rất thấp, cách mặt nước chẳng là bao, cho dù thuyền nhỏ cũng khó mà chui qua được. Gặp khi có thuỷ triều thì thuyền bè đành ngừng lại hai bên bờ chờ đến lúc nước rút. Chắc […]
Sông Hoàng Hà bùn cát nhiều như thế, có thể biến thành xanh trong được không?
Hoàng Hà được coi là cái nôi của nền văn minh Trung Quốc buổi bình minh. Nó đã từng nuôi dưỡng tổ tiên người Trung Quốc, nhưng về sau cũng đem lại nhiều tai hoạ cho nhân dân hai bên bờ.Nguyên nhân chủ yếu làm cho sông Hoàng Hà trở thành tai hoạ là cát. […]
Thác nước được hình thành như thế nào?
Mọi người đều biết: “Nước chảy chỗ trũng”. Nước trên lục địa đều chảy từ nơi cao xuống nơi thấp. Địa thế càng dốc, nước chảy xuống dưới càng nhanh. Tại những nơi có địa thế cao thấp rõ rệt, địa thế có sự chuyển ngoặt biến đổi, dòng nước chảy đột ngột từ trên […]
Vì sao màu nước nơi sông và biển giao nhau lại có sự khác biệt rõ rệt?
Cư dân đánh bắt cá dọc theo bờ biển Trung Quốc thường có thể dựa vào sự biến đổi rõ rệt về màu nước để biết vị trí di chuyển của cá. Đặc biệt là vùng cửa sông, màu nước thay đổi rất rõ rệt. Ranh giới rõ ràng của màu nước có lúc quay […]
Vì sao nơi mà các con sông lớn đổ ra biển thường có Vùng châu thổ?
Trước hết, tôi sẽ đưa ra cho các bạn một con số: mỗi năm trên thế giới có khoảng 16 tỷ m3 phù sa ở các dòng sông đổ ra biển.Có nhiều cách để các con sông mang phù sa ra biển, những hạt nhỏ xíu này trôi lơ lửng trong nước, giống như tinh […]
Vì sao Nhật Bản và quần đảo Hawai đặc biệt nhiều núi lửa?
Thái Bình Dương rộng lớn, chiếm 1/3 diện tích Trái Đất, Dưới đáy Thái Bình Dương có nhiều vùng lõm sâu trên 8.000 m. Chỗ rãnh biển sâu nhất đạt đến 11.034 m. Ở đó vỏ Trái Đất rất mỏng, rất nhiều chỗ không đến 10 km, còn các lục địa chung quanh nó dày […]
Vì sao có động đất?
Bề mặt Trái Đất hầu như rất yên tĩnh, cho nên hễ nói đến động đất người ta luôn cho rằng đó là việc hiếm thấy. Thực ra hoàn toàn không phải thế. Động đất xảy ra liên miên. Giống như gió, mưa là hiện tượng tự nhiên rất phổ biến. Theo các nhà khoa […]
Vì sao động đất phần nhiều xảy ra vào ban đêm?
Động đất là hiện tượng tự nhiên, nó gây cho loài người những tổn thất cực kỳ nghiêm trọng. Một lần động đất từ cấp 7 trở lên, trong phút chốc có thể làm cho thành phố đổ sập thành bình địa, người chết hàng vạn, rất thảm khốc và thương tâm.Tính nguy hiểm của […]
Trái đất có bao nhiêu tuổi?
Qua một năm người ta tăng lên một tuổi. Một năm đối với con người mà nói là quãng thời gian không ngắn lắm, nhưng đối với lịch sử của Trái Đất thì thật chỉ là nháy mắt không đáng kể. Tuổi của Trái Đất theo tính toán có khoảng 4,5 – 4,6 tỉ năm. […]
Vì sao hồ chứa nước lớn dễ gây nên động đất?
Vùng Aolôuây bang California Mỹ trong lịch sử rất ít xảy ra động đất. Theo ghi chép từ năm 1845 đến nay, trong vòng hơn 100 năm, trong bán kính 40 km chưa hề xảy ra động đất. Nhưng sau tháng 9 năm 1968 ở đây đã bị động đất làm nhiễu loạn. Ngày 1 […]
Tổng diện tích Trái Đất được tính bằng cách nào?
Trái Đất là một quả cầu tròn. Ngày nay ngay một em học sinh tiểu học cũng biết được điều đó. Nhưng thời xa xưa không một ai biết Trái Đất hình cầu. Vì người xưa trực tiếp nhìn thấy Trái Đất là một mặt phẳng. Họ nhìn thấy mặt tiếp giáp với bầu trời […]
Có biện pháp để dự báo động đất không?
Động đất mạnh có sức phá hoại rất ghê gớm. Con người để ngăn ngừa tổn thất, từ lâu đã mong muốn: có thể như dự báo thời tiết để dự báo động đất được không?Trước kia nhiều nhà khoa học cho rằng không thể dự báo động đất được. Nhưng nhà khoa học Lý […]
Vì sao đo độ cao của núi phải lấy mặt biển làm chuẩn?
Đỉnh núi Chômôlungma (Everet) cao 8.844,13 m. Như thế không phải là nói từ chân núi đến đỉnh núi cao 8.844,13 m, mà đó là chiều cao tính từ mặt biển. Vậy tại vì sao phải lấy chuẩn đo chiều cao là mặt biển?Như ta đã biết, muốn so sánh một vật gì đều phải […]
Sạt núi xảy ra như thế nào?
Vùng Long Lăng tỉnh Vân Nam Trung Quốc từng liên tục xảy ra hai lần động đất mạnh với cấp 7,5 và 7,6 độ Richte. Động đất khiến cho một vùng núi trong phạm vi hơn 100 km vuông phát sinh đất cát và đá sạt lở, phá hoại những cánh đồng lớn, lấp nhiều […]
Các kinh, vĩ độ trên Trái Đất được xác định như thế nào?
Mở một trang bản đồ hoặc quay quả Địa Cầu đặt bàn, bạn sẽ thấy trên đó có những đường vạch ngang dọc rất quy chuẩn. Có đường là thẳng, có đường cong, đó là các đường vĩ và kinh tuyến.Công dụng của chúng rất lớn. Chỉ cần định ra kinh tuyến và vĩ tuyến […]
Vì sao có hiện tượng lũ bùn đá?
Bạn đã xem bộ phim khoa học giáo dục “Lũ bùn đá” chưa? Cảnh tượng lũ bùn đá xuất hiện đột ngột, quả thật con người rất hiếm khi thấy: một phần bùn sánh sẽ bao bọc lấy những hòn đá to, giống như lũ núi với thế “dời núi lấp biển”, đổ xuống dọc […]
Từ trường trái đất vì sao lại “đảo chiều”?
Chắc bạn đã từng chơi nam châm. Mẩu nam châm nho nhỏ cho dù bạn đi đến đâu cũng chỉ về phương Nam.Kim nam châm vì sao chỉ về phương Nam? Thời xưa đó từng là một câu đố không thể nào giải đáp được. Đến năm 1600 một bác sĩ trong cung đình nước […]