Đỉnh núi Chômôlungma (Everet) cao 8.844,13 m. Như thế không phải là nói từ chân núi đến đỉnh núi cao 8.844,13 m, mà đó là chiều cao tính từ mặt biển. Vậy tại vì sao phải lấy chuẩn đo chiều cao là mặt biển?Như ta đã biết, muốn so sánh một vật gì đều phải […]
Trái đất
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Trái đất.
Sạt núi xảy ra như thế nào?
Vùng Long Lăng tỉnh Vân Nam Trung Quốc từng liên tục xảy ra hai lần động đất mạnh với cấp 7,5 và 7,6 độ Richte. Động đất khiến cho một vùng núi trong phạm vi hơn 100 km vuông phát sinh đất cát và đá sạt lở, phá hoại những cánh đồng lớn, lấp nhiều […]
Các kinh, vĩ độ trên Trái Đất được xác định như thế nào?
Mở một trang bản đồ hoặc quay quả Địa Cầu đặt bàn, bạn sẽ thấy trên đó có những đường vạch ngang dọc rất quy chuẩn. Có đường là thẳng, có đường cong, đó là các đường vĩ và kinh tuyến.Công dụng của chúng rất lớn. Chỉ cần định ra kinh tuyến và vĩ tuyến […]
Vì sao có hiện tượng lũ bùn đá?
Bạn đã xem bộ phim khoa học giáo dục “Lũ bùn đá” chưa? Cảnh tượng lũ bùn đá xuất hiện đột ngột, quả thật con người rất hiếm khi thấy: một phần bùn sánh sẽ bao bọc lấy những hòn đá to, giống như lũ núi với thế “dời núi lấp biển”, đổ xuống dọc […]
Từ trường trái đất vì sao lại “đảo chiều”?
Chắc bạn đã từng chơi nam châm. Mẩu nam châm nho nhỏ cho dù bạn đi đến đâu cũng chỉ về phương Nam.Kim nam châm vì sao chỉ về phương Nam? Thời xưa đó từng là một câu đố không thể nào giải đáp được. Đến năm 1600 một bác sĩ trong cung đình nước […]
Các lục địa trên Trái Đất từ đâu mà có?
Địa hình Trái Đất chúng ta có hai sự khác biệt rõ ràng: đó là lục địa và biển. Trong đó diện tích lục địa chiếm khoảng 29% diện tích biển chiếm 71%. Vậy lục địa từ đâu mà có? Tức là nói Trái Đất vì sao lại chia thành lục địa và biển?Về vấn […]
Trong lòng Trái Đất như thế nào?
Ngày nay con người đã có thể lên Mặt Trăng để thăm dò, khám phá, nhưng trong lòng Trái Đất ra sao thì hiểu biết còn rất ít. Lấy những giếng khoan dầu mà nói. Giếng khoan sâu nhất cũng chỉ khoảng 10 km tức là mới bằng 1/630 bán kính Trái Đất. Người ta […]
Thế nào là kiến tạo mảng?
Cuối thập kỷ 40 của thế kỷ XX, cùng với khói lửa Chiến tranh Thế giới thứ hai lắng xuống, người ta đua nhau dùng những kỹ thuật thăm dò hải dương phát triển trong chiến tranh để nghiên cứu hải dương. Lúc đó người ta mới phát hiện ở đáy đại dương có một […]
Vì sao phải quy định điều kiện thời tiết để sân bay đóng hay mở cửa?
Chúng ta đều biết máy bay là công cụ giao thông chủ yếu vận chuyển hàng hoá và hành khách cự ly xa. Trong quá trình cất cánh, hạ cánh và bay thường do gặp thời giết không tốt mà phải ngừng lại, hoặc bay quanh, có lúc thậm chí xảy ra sự cố. Ví […]
Trái Đất được hình thành như thế nào?
Chúng ta sống trên Trái Đất, thường muốn tìm hiểu quá trình hình thành của nó “Trái Đất từ đâu đến? Ban đầu nó có giống với hiện nay không?”Từ thời cổ đại, khi đó khoa học chưa phát triển như ngày nay, con người không thể giải thích được vấn đề này, do đó […]
Vì sao Liên hợp quốc phải ký kết Công ước khung biến đổi khí hậu?
Ngày 9 tháng 5 năm 1992, ở New york, toàn thế giới đã ký “Công ước đầu tiên của Liên hợp quốc về khung biến đổi khí hậu”. Qua đó có thể thấy sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất sâu xa đến môi trường sinh sống của con người.Đầu thế kỷ XVIII, cách […]
Vì sao trước khi xây dựng nhà máy phải đánh giá môi trường chung quanh?
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thế giới, nước, đất đai và không khí các nước đều bị ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường bị ô nhiễm gây hại trở lại cho vệ sinh thực phẩm và sức khoẻ con người. Năm 1999 ở Bỉ phát sinh sự kiện ô nhiễm […]
Thời tiết có quan hệ gì với chiến tranh?
Trong “Tam quốc diễn nghĩa” Khổng Minh mượn gió đông hoả thiêu trận Xích Bích. Câu chuyện kể lại Khổng Minh sau Đông chí mượn luồng gió lạnh tràn xuống phía nam, luồng khí áp cao tràn ra biển, Trung và Hạ lưu Trường Giang nổi lên gió đông nam, mượn luồng gió này để […]
Vì sao có thể phá mưa đá bằng phương pháp nhân tạo?
Mưa đá là thời tiết có hại. Mưa đá to phá huỷ mùa màng, làm sập nhà cửa, gây thương tích cho người và súc vật. Vậy có thể dùng phương pháp nhân tạo để phá tan mưa đá trước khi nó hình thành được không?Muốn dùng phương pháp nhân tạo phá mưa đá thì […]
Vì sao khí hậu lại ảnh hưởng đến giống người?
Loài người phát triển đến ngày nay dân số đã trên sáu tỉ. Bởi vì thời Nguyên thuỷ con người sống trong điều kiện khác nhau, trong quá trình phát triển, tiến hoá lâu dài đã xuất hiện những đặc trưng hình thái khác nhau. Theo phương pháp phân loại chung, loài người có thể […]
Vì sao phải quan trắc khí tượng Nam Cực?
Bắt đầu từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX. Mỹ, Liên Xô cũ đã xây dựng các trạm quan trắc khí tượng ở Nam Cực để đo đạc các yếu tố khí tượng ở đó. Năm 1985 Trung Quốc cũng xây dựng trạm quan trắc khí tượng Trường Thành đầu tiên ở Nam Cực. […]
Vì sao có thể khống chế sét bằng phương pháp nhân tạo?
Trên Trái Đất bình quân mỗi giây có một nghìn lần sét đánh. Sét có năng lượng cực lớn. Chỉ một cú sét bình thường có thể sản sinh dòng điện 10 vạn ampe và năng lượng 4 x 106 jun. Luồng năng lượng cực lớn này có khi gây ra những tai hoạ rất […]
Vì sao phải xây dựng phòng bảo ôn nhân tạo?
Cây cối không biết nói, cũng không biết đi, chúng sống trong thiên nhiên, chỉ có thể dùng sự sinh trưởng tốt hay xấu, sản lượng thấp hay cao để biểu thị sự thích nghi của nó đối với môi trường. Con người quan sát sự thay đổi của nó, trong quá trình thăm dò, […]
Sét được dự báo như thế nào?
Sét hay chớp có lúc gây tai nạn cho con người. Năm 1986 nước Mỹ phóng ba quả tên lửa vào không trung bị sét đánh trúng. Năm 1987, rừng Đại Hưng An Lĩnh ở Nội Mông Trung Quốc bị sét đánh gây cháy rừng. Trưa ngày 12/8/1989 kho xăng Hoàng Đạo Trung Quốc bị […]
Vì sao núi lửa lại ảnh hưởng đến thời tiết?
Tháng 6 – 7 năm 1783, vùng Băng Đảo gần Bắc Cực đã phát sinh hai lần núi lửa. Cảnh tượng lúc đó được ghi lại như sau: Lúc núi lửa bùng nổ, bụi bay khắp bốn phương. Miền Nam nước Pháp Mặt Trời lên cách mặt đất 17 độ mà vẫn chưa nhìn thấy […]