“Ống khói là một bộ phận cấu thành quan trọng của các toà kiến trúc. Lịch sử của nó có nguồn gốc từ xa xưa. Vào thế kỉ XI, việc quốc vương Olaf đệ tam nước Na Uy cho xây lò sưởi gắn vào tường có ống khói ở một góc của hoàng cung được […]
Vật lý
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vật lý.
Vì sao diều có thể bay lên trời xanh?
“Trong những lúc gió êm trời đẹp, rất nhiều người đều thích đến ngoại ô hoặc công viên để thả diều. Diều có màu sắc rực rỡ, đủ kiểu đủ dạng bay lượn trên trời xanh, con người và thiên nhiên hoà làm một. Điều đó đối với người thả diều và ngắm diều đều […]
Vì sao trong điều kiện ngược gió thuyền buồm vẫn có thể chạy tới được?
“Trên mặt sông gió thổi ào ạt, trời nước một màu, cảnh tượng thuyền bè xuôi ngược, đạp gió lướt sóng, trông thật hùng tráng. Khi ấy, bạn có để ý hay không đến cái cảnh: khi thuyền giương buồm chạy tới, trừ những chiếc xuôi gió lao nhanh, những chiếc ngược gió cũng có […]
Vì sao vận động viên lướt ván đứng trên mặt nước mà không bị chìm?
“Khi nhìn thấy vận động viên lướt ván đạp gió rẽ sóng lướt nhanh trên mặt nước, bạn có bao giờ tự hỏi vì sao họ đứng trên ván trượt mà không bị chìm hay không?Nguyên nhân ở ngay trên tấm ván trượt nho nhỏ ấy. Bạn xem, khi vận động viên đang lướt ván, […]
Vì sao nước cũng có thể “chặt sắt như bùn”?
“Nước là một chất lỏng, không có hình dạng cố định. Người ta thường dùng câu “”tình cảm êm dịu như nước”” để hình dung mức độ dịu dàng. Nhưng, các nhà khoa học lại làm cho nước biến thành cứng chắc như “”dao””, chẳng những được dùng để đào đất, khai mỏ, thậm chí […]
Vì sao bụi ở phía sau ô tô đặc biệt nhiều?
“Trong những ngày thời tiết khô hanh, chúng ta thường nhìn thấy: đằng sau chiếc xe buýt đang bon nhanh bao giờ cũng có bụi cuốn mù mịt. Xe chạy xa rồi, bụi cũng theo đó mà biến mất. Đó là do nguyên nhân gì nhỉ?Trong tiết mục thế giới động vật trên tivi, ta […]
Vì sao hai tàu thuỷ lớn chạy song song cùng chiều với tốc độ cao sẽ đâm vào nhau?
“Vào một ngày mùa thu năm 1912, tàu viễn dương lớn nhất thế giới thuở ấy – tàu “”Olympic”” đang chạy ngoài biển khơi. Ở một nơi cách tàu “”Olympic”” 100m có chiếc tàu tuần dương bọc sắt “”Mông khơ”” nhỏ hơn nó rất nhiều, đang chạy song song với nó. Khi ấy liền xảy […]
Vì sao tàu thuỷ bao giờ cũng cập bến ngược dòng?
“Xe đạp có cái phanh, ô tô và tàu hoả cũng có cái phanh, vậy tàu thuỷ có “”cái phanh”” không?Nếu bạn đi tàu thuỷ thì sẽ phát hiện một hiện tượng rất lí thú: mỗi khi tàu thuỷ muốn cập bến, bao giờ cũng đưa mũi tàu đón lấy dòng nước, từ từ nghiêng […]
Vì sao khi bị ngã từ trên cao, mèo vẫn bình yên rơi xuống đất?
“Mèo có một bản lĩnh làm cho người ta hết sức kinh ngạc: khi ngã từ trên cao xuống, chẳng những nó không bị dập chết, mà còn có thể bình yên rơi xuống đất, bốn chân tiếp đất an toàn. Tuyệt kĩ của nó là lộn thân mình trên không. Bạn xem này, khi […]
Vì sao cái yô yô có thể tự động quay về lòng bàn tay?
“Cái yô yô là đồ chơi luyện sức khoẻ rất thú vị. Khi chơi yô yô, dùng tay nắm giữ một đầu dây quấn quanh trên trục ngắn của nó, rồi ném nó xuống phía dưới. Cái yô yô sẽ theo đà từng vòng từng vòng của cuộn dây quấn quanh nó nới ra mà […]
Vì sao trong “đường bóng quả chuối”, bóng có thể bay theo đường vòng cung?
“Nếu bạn là người hay xem bóng đá, chắc chắn bạn đã từng thấy cảnh đá phạt trực tiếp trước cầu môn. Lúc ấy, thông thường là năm, sáu cầu thủ của phía phòng thủ lập thành một bức “”tường người”” chắn trước cầu môn, ngăn đường bóng bay tới. Cầu thủ đá phạt của […]
Vì sao vận động viên bóng chuyền phải nhào lăn để cứu bóng?
“Trong khi đấu bóng chuyền, để đón lấy một đường bóng nguy hiểm, vận động viên thường lăn nhào xuống đất để cứu bóng. Khi luyện tập hàng ngày, vận động viên cũng phải hết lượt này đến lượt khác tập cách ngã lăn nhào.Vậy là, ngã lăn nhào cũng cần phải học hỏi. Con […]
Vì sao trong nòng súng, nòng pháo có đường xoắn ốc vòng vòng?
“Khi súng ống vừa mới được phát minh, mặt trong của nòng súng và nòng pháo đều trơn tru nhẵn bóng, không có đường xoắn ốc (khương tuyến). Lúc bấy giờ, đạn súng và đạn pháo sau khi ra khỏi nòng đều bay tán loạn về phía trước, xác suất bắn trúng đích rất thấp. […]
Khi ném đĩa sắt, vì sao vận động viên phải xoay người?
“Trong cuộc thi điền kinh, các vận động viên ném lựu đạn và ném lao phần nhiều đều áp dụng phương pháp chạy lấy đà, trong đà đang chạy nhanh thì sẽ ném cái vật cần ném ra. Điều đó nhằm làm cho vật ném trước khi rời khỏi tay, đã có được tốc độ […]
Vì sao màu sắc của hai mặt vợt bóng bàn lại khác nhau?
“Chơi bóng bàn, ngoài kĩ thuật cầm vợt của vận động viên có tính quyết định ra thì tác dụng của cái vợt cũng rất quan trọng. Đối với một vận động viên bóng bàn, cái vợt cũng tựa như vũ khí trong tay người chiến sĩ.Theo đà phát triển không ngừng của phong trào […]
Vì sao những hạt nước trên lá sen đều là những giọt nước nhỏ tròn vo?
“Bạn đã từng chú ý đến sự việc này chưa? Mùa hè các hạt nước rơi xuống lá sen, chúng sẽ biến thành từng giọt, từng giọt nước nhỏ long lanh trong suốt. Chúng lăn qua lăn lại trên lá sen như những viên ngọc trai lăn trong khay vậy.Hạt nước trên lá sen vì […]
Vì sao găng tay, tất chân bị ẩm rất khó tháo ra?
“Mỗi người đều biết rằng: găng tay và tất chân bị ẩm rất khó tháo ra. Vì nguyên do gì vậy?Khi găng tay và tất chân khô ráo, bản thân đồ dệt khá nhẹ lỏng, đồng thời sức bám của chúng đối với tay và chân cũng rất nhỏ, cho nên chúng ta có thể […]
Vì sao ở một số địa phương, người ta thích đội vật nặng lên đầu?
“Chúng ta thấy trong điện ảnh và trên truyền hình có cảnh những người ở một số địa phương hay thích đội vật nặng như vò nước, cái sọt… lên đầu, chứ không thích tay xách, vai mang. Làm như vậy có nguy hiểm lắm không? Chẳng nhẽ trong đó có quy luật khoa học […]
Vì sao đi giày trượt băng có thể trượt thoải mái trên băng ?
“Trượt băng là một môn thể thao được nhiều người yêu thích. Khi thấy vận động viên đi giày có gắn dao trượt ở đế, trượt như bay trên mặt băng, có lẽ bạn sẽ hỏi: mặt thuỷ tinh và mặt băng trơn bóng như nhau, vì sao đi giày trượt băng lại có thể […]
Vì sao thi kéo co không phải chỉ so về sức lực?
“Thi kéo co là thi cái gì? Rất nhiều người sẽ nói: tất nhiên là thi xem sức lực của đội nào lớn hơn đấy thôi! Trên thực tế, vấn đề không đơn giản như vậy.Xét từ nguyên lí cơ học, hai đội tham gia kéo co, lực kéo giữa họ với nhau không hơn […]