Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Menđêlêep, nguyên tố cacbon (kí hiệu hoá học là C) là một nguyên tố hết sức sinh động. Các nhà khoa học, sau khi dùng tia X tiến hành “kiểm tra toàn bộ” đối với cấu tạo cacbon, đã phát hiện, do phương thức sắp xếp kết […]
Vật lý
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vật lý.
Vì sao dùng máy nhìn đêm có thể thấy rõ cảnh vật trong bóng tối?
Muốn nhìn rõ cảnh vật trong tối đen, chỉ dựa vào mắt thường thì vô cùng khó khăn. Song nhờ vào máy nhìn đêm thì dù không có ánh sáng, hoặc chỉ có một chút tia sáng yếu ớt, vẫn có thể nhìn thấy cảnh vật rõ mồn một trong tình trạng như vậy. Máy […]
Vì sao laze có thể làm cho nguyên tử “nguội” đi?
Năm 1997, một người Mĩ gốc Hoa nhận được giải thưởng cao nhất của vật lí học – giải Nobel về vật lí. Ông là giáo sư vật lí Chu Đệ Văn, năm ấy 50 tuổi, thuộc Trường đại học Stanford của Mĩ. Thành tựu đột xuất của ông trên lĩnh vực vật lí là […]
Vì sao đèn bàn điện tử có thể phòng ngừa cận thị?
Cận thị, ngoại trừ di truyền bẩm sinh ra, còn liên quan tới thói quen sử dụng mắt không tốt hoặc không chú ý vệ sinh cho mắt. Như khi xem sách, viết chữ, tia sáng xung quanh quá mờ tối, khoảng cách từ mắt đến trang sách quá gần, thời gian dùng mắt quá […]
“Hiệu ứng cánh bướm” của giới tự nhiên là gì?
Nhà thiên văn, nhà toán học và nhà vật lí người Pháp của thế kỉ XVIII, Laplace, đã nói: nếu có một vị thiên tài biết được tất cả các quan hệ của mọi sự vật trong Vũ Trụ thì người đó ắt có thể nói ra “quá khứ” và “tương lai” của những sự […]
Vì sao độ dài đường bờ biển không thể đo chính xác được?
Trên bản đồ, Trung Quốc có đường bờ biển khá dài, còn trong sách giáo khoa địa lí lại thường viết đường bờ biển Trung Quốc dài cụ thể bao nhiêu. Độ dài đường bờ biển được đo như thế nào nhỉ? Một phương pháp nguyên thuỷ nhất là xác định trước một khoảng đo […]
Phản vật chất là gì?
Năm 1928, nhà vật lí người Anh, Dirac, dự đoán sự tồn tại của phản vật chất. Ông cho rằng, đối với mỗi loại hạt vật chất thông thường, đều tồn tại một loại phản hạt tương ứng, khối lượng đôi bên như nhau, song lại mang điện tích ngược nhau. Những phản hạt này […]
Vật chất tối là gì?
Một nhà vật lí thiên thể nghiên cứu phát hiện, trong không gian Vũ Trụ mênh mông, khối lượng của các thiên thể phát ánh sáng (bao gồm các thiên thể phát tia X, tia γ thuộc dòng điện từ) chỉ vẻn vẹn là một bộ phận nhỏ của tổng khối lượng vật chất trong […]
Nơtrino là gì?
Cuối những năm 20 của thế kỉ XX, các nhà khoa học khi nghiên cứu sự phân rã β (tức là hạt nhân nguyên tử bức xạ ra electron chuyển biến thành một loại hạt nhân khác), phát hiện trong quá trình ấy một bộ phận năng lượng đi đâu không biết. Điều đó làm […]
Quan sát thế giới nguyên tử nhỏ bé như thế nào?
Các loại vật chất trong đời sống hàng ngày đều do một lượng lớn các nguyên tử hoá hợp ngưng tụ lại mà thành. Trên cấp độ hoá học, nguyên tử là đơn vị cơ bản cấu thành thế giới vật chất. Vậy thì, như thế nào mới có thể quan sát thấy nguyên tử […]
Liệu loài người có thể thao tác nguyên tử?
Những năm 70 của thế kỉ XX, năng lực phóng đại của kính hiển vi điện tử đã đạt tới một triệu lần. Những năm 80 của thế kỉ XX, kính hiển vi chui hầm quét ra đời. Nó do các nhà vật lí người Đức, Gerd Binnig và Heinrich Rohrer, cùng thiết kế chế […]
Khoa học đa ngành của khoa học kĩ thuật là gì?
Nói một cách khái quát, môn khoa học hình thành và phát triển lên do hai hoặc trên hai môn học phân nhánh của khoa học tự nhiên xen lẫn vào nhau gọi là khoa học giáp ranh của khoa học tự nhiên. Nói cụ thể, khoa học giáp ranh là chỉ môn khoa học […]
Vì sao đèn ống có thể phát ra ánh sáng nhiều màu?
Cảnh chiều hôm vừa buông xuống, đèn hoa bật sáng. Đèn ống màu sắc đẹp rực rỡ hợp thành các loại chữ viết và hình vẽ, trang điểm cho toàn khu phố tấp nập như kiểu pháo hoa rực sáng, làm cho con ngươi mắt xem không kịp.Khi ngắm nhìn cảnh đẹp phố phường này, […]
Vì sao quang lượng tử không phải là hạt vật chất, cũng không phải là sóng?
Quang lượng tử (lượng tử ánh sáng) còn gọi là photon. Danh từ này được Einstein nêu ra đầu tiên trong một bản luận văn nổi tiếng, công bố năm 1905. Do những thành tựu to lớn về lí thuyết photon, Einstein được tặng giải thưởng Nobel về vật lí năm 1921.Vậy thì, rốt cuộc […]
Phản xạ toàn phần là gì?
Khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác, một phần ánh sáng sẽ bị phản xạ lại môi trường cũ, hiện tượng đó được gọi là phản xạ ánh sáng, tia sáng phản xạ lại môi trường cũ gọi là tia phản xạ. Phần ánh sáng đi vào môi trường khác […]
Vì sao nói hạt cơ bản không còn cơ bản nữa?
Hơn 2000 năm trở lại đây, các triết gia và các nhà khoa học tự nhiên luôn suy ngẫm một vấn đề: nếu cứ chia cắt mãi một vật thể thì sẽ như thế nào? Liệu có thể tìm được một loại hạt cơ bản nhất tạo thành ra vật chất hay không?Các nhà vật […]
Vì sao lại xuất hiện ảo ảnh?
Thành phố Bồng Lai trên bán đảo Sơn Đông (Trung Quốc) là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng, xưa nay có tên gọi là Bồng Lai Tiên Cảnh. Đó là vì trong ngày hè lặng gió, ở nơi ấy mà tựa biển nhìn ra xa, thường có thể trông thấy núi non, thuyền bè, […]
Vì sao nghiên cứu hạt cơ bản nhỏ xíu mà phải dùng máy gia tốc đồ sộ?
Hạt cơ bản là những hạt nhỏ nhất mà hiện nay con người có thể nhận thức được. Rốt cuộc chúng nhỏ đến đâu? Hãy làm một phép so sánh để thấy rõ: nếu có một loại kính phóng đại có thể phóng to quả bóng bàn lên ngang cỡ Trái Đất, thế thì dùng […]
Vì sao giọt xăng rơi xuống đường phố ẩm ướt lại có nhiều màu sắc?
Sau cơn mưa, đường phố rải nhựa ẩm ướt dưới ánh Mặt Trời, thường thấy hiện đây đó những vết dầu loang nhiều màu sắc. Quan sát kĩ một lúc bạn sẽ phát hiện, đó là những giọt xăng rơi xuống từ những ô tô qua lại tạo thành.Xăng rơi lên nước làm sao lại […]
Vì sao nói plasma là trạng thái thứ tư của vật chất?
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thông thường, vật chất mà chúng ta trông thấy bao giờ cũng xuất hiện dưới hình thức thể khí, thể lỏng, hoặc thể rắn. Nước là một ví dụ điển hình. Nó là thể lỏng. Ở nhiệt độ 0°C, nó biến thành thể rắn – băng. Còn […]