“Mặt trăng là thiên thể tự nhiên gần Trái Đất nhất. Từ Trái Đất nhìn lên ta thấy Mặt Trăng là một thiên thể có đường kính khoảng 0,5o trên bầu trời, nó chuyển động từ tây sang đông, bình quân mỗi ngày di chuyển được 13o. Khi Mặt Trăng chuyển động đến giữa Trái […]
Vũ trụ
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vũ trụ.
Vì sao nói Mặt trăng đang xa dần Trái đất?
“Bạn của Trái Đất là Mặt Trăng, hàng tháng quay quanh Trái Đất đã mấy tỉ năm, điều đó tạo nên đôi bạn gắn bó với nhau như hình với bóng trong tuyến độc đáo của hệ Mặt Trời.Vì Mặt Trăng là một thiên thể tự nhiên cách Trái Đất gần nhất, cho nên chuyển […]
Trên Mặt trăng có “biển” và “lục địa” không?
“Buổi tối nhìn lên Mặt Trăng, bạn có thể thấy trên đó có chỗ sáng, chỗ tối. Người xưa không giải thích được hiện tượng này, nên tưởng tượng trên Mặt Trăng có cung Quảng hàn, có các chị Hằng Nga sinh sống. Đầu thế kỷ XVII, Galilê – nhà khoa học Italia lần đầu […]
Trên Mặt trăng có không khí và nước không?
“Những đêm trời sáng, giữa các chòm sao lấp lánh, Mặt Trăng hiện ra đặc biệt sáng. Ngày xưa vì trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, từng tưởng tượng trên Mặt Trăng là một thế giới thần tiên đẹp đẽ, trên đó có cung Quảng hàn huy hoàng tráng lệ, có các cô […]
Trên Mặt Trăng có núi lửa đang hoạt động không?
“Từ năm 1969 đến nay con người đã từng lần lượt lên Mặt Trăng tám lần (bao gồm hai lần không có người đổ bộ) và mang về gần 1 vạn kg các mẫu đất Mặt Trăng. Thông qua nghiên cứu và phân tích mẫu đất Mặt Trăng, khiến cho con người nhận thức được […]
Vì sao trên Mặt Trăng có nhiều núi hình vòng như thế?
“Dùng kính viễn vọng quan sát bề mặt Mặt Trăng ngoài những đồng bằng rộng lớn và một số ngọn núi cao mà ta nhìn thấy, còn có thể thấy được rất nhiều vòng tròn to, nhỏ khác nhau trên bề mặt Mặt Trăng. Mỗi vòng tròn như thế là một ngọn núi hình tròn. […]
“Một ngày” trên Mặt Trăng dài bao nhiêu?
“Nếu bạn du hành lên Mặt Trăng, khi đổ bộ xuống Mặt Trăng giả thiết là bắt đầu tối, vậy bạn phải ở trên Mặt Trăng bao lâu mới nhìn thấy Mặt Trời, khoảng thời gian này gần bằng 15 ngày trên mặt đất.“”Một ngày”” trên Mặt Trăng dài bao nhiêu ? Các nhà thiên […]
Vì sao chỉ một phía Mặt Trăng luôn hướng về Trái đất?
“Từ Trái Đất nhìn lên chỉ thấy một mặt của Mặt Trăng còn mặt kia giống như bị e thẹn mà luôn dấu đi, ta không nhìn thấy được. Cùng với sự phát triển ngày càng tốt của các thiết bị thiên văn, người ta đã hiểu được tương đối rõ phía Mặt Trăng hướng […]
Vì sao Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết?
“Như ta thấy, hình dạng Mặt Trăng luôn biến đổi, có lúc trong như cái đĩa, có lúc khuyết một nửa, có lúc lại cong cong như lưỡi liềm.Vì sao Mặt Trăng lại biến đổi lúc tròn, lúc khuyết?Như ta đã biết, Mặt Trăng là một vệ tinh quay quanh Trái Đất. Nó không phát […]
Vẫn băng là gì?
“Những vật thể rắn từ trong vũ trụ xuyên qua tầng khí quyển rơi xuống đất được gọi là vẫn tinh. Vẫn tinh có thể chia làm ba loại: vẫn tinh đá, vẫn tinh sắt và vẫn tinh sắt đá. Ngoài ba loại vẫn tinh này ra còn có một loại vẫn tinh thuỷ tinh, […]
Thế nào là bí mật “Tunguska”?
“Khoảng 7 giờ sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908, vùng Tunguska miền trung Siberi Nga có một quả cầu lửa còn sáng hơn cả Mặt Trời ù ù rơi xuống theo góc xiên 275o. Bỗng chốc một tiếng nổ rền. Tiếng nổ lan ra hàng nghìn dặm phá vỡ kính tất cả cửa sổ […]
Làm thế nào để biết được mẫu đá có phải là vẫn thạch hay không?
“Trước mặt bạn là hòn đá hoặc mẩu sắt, làm thế nào để bạn có thể phân biệt được nó là vẫn thạch, là diêm thạch hay sắt tự nhiên?Căn cứ thành phần chất khác nhau, vẫn thạch có thể chia làm 3 loại: vẫn thạch, vẫn sắt, và vẫn thạch sắt.Vẫn thạch khi bay […]
Vì sao phải nghiên cứu vẫn thạch và các hố vẫn thạch?
“Đối với các nhà khoa học, vẫn thạch quả thực là “”Tiêu bản thiên thể”” khó tìm được. Do đó các nhà khoa học rất coi trọng nghiên cứu những “”tặng vật”” từ vũ trụ tự đưa đến này.Nghiên cứu vẫn thạch có ý nghĩa về nhiều mặt. Cho đến nay các nhà khoa học […]
Vì sao ở Nam cực và Bắc cực nửa năm là ban ngày, nửa năm là ban đêm?
“Trái đất mà ta sống khi quay quanh Mặt Trời nghiêng với quỹ đạo một góc. Góc nghiêng giữa trục Trái Đất với quỹ đạo quay quanh Mặt Trời là 66,50.Ngày xuân phân hàng năm, Mặt Trời chiếu thẳng vào đường xích đạo của Trái Đất. Sau đó Trái Đất di chuyển dần đến mùa […]
Vì sao ở Bắc bán cầu mùa đông ngày ngắn đêm dài, mùa hè ngày dài đêm ngắn?
“Vì sao có ban ngày ban đêm? Như ta đã biết đó là vì Trái Đất tự quay quanh trục của mình. Vì tự quay, khiến cho các vùng trên Trái Đất có nửa ngày hướng về phía Mặt Trời, nửa ngày nằm về phía bị che khuất. Lúc hướng về phía Mặt Trời đó […]
Đi tàu biển về phía Tây, vì sao một ngày dài hơn 24 giờ, còn đi về phía Đông một ngày ngắn hơn 24 giờ?
“Ngày 20 tháng 9 năm 1519, có 5 tàu biển Tây Ban Nha do Magellan dẫn đầu, rời khỏi hải cảng Shenlaka đi về phía Tây bắt đầu cuộc hành trình vòng quanh Trái Đất. Qua gần 3 năm chỉ còn một chiếc tàu đến được quần đảo Futtejiao cách Tây Ban Nha một ngày […]
“Giờ Bắc Kinh” có đúng là giờ thực ở Bắc Kinh không?
“Tu tu tu…Tiếng tu cuối cùng là lúc Bắc Kinh đúng 8 giờ”. Đó là câu báo giờ của Đài phát thanh Trung ương mà mọi người đã quen thuộc.Không ít người cho rằng, giờ của Đài phát thanh báo là giờ của Bắc Kinh. Thực ra hai cái đó có khác nhau.Căn cứ quy […]
Múi giờ trên thế giới được phân chia như thế nào?
Ta thường lấy vị trí Mặt Trời đi qua trên bầu trời làm tiêu chuẩn để tính thời gian. Mỗi lần Mặt Trời đi qua đường tý – ngọ trên trời là 12 h trưa của vùng đó. Vì Trái Đất tự quay nên thời điểm những vùng khác nhau trên Trái Đất nhìn thấy […]
Ngày trên Trái đất được tính như thế nào?
“Qua 12 giờ đêm, Bắc Kinh lại bắt đầu một ngày mới. Nhưng những vùng ở phía tây Bắc Kinh, như London nước Anh lại là 4 giờ chiều của ngày hôm trước; còn những vùng phía đông Bắc Kinh, như Nhật Bản đã là sáng sớm. Đó là vì Trái Đất là quả cầu […]
Vì sao Trái đất tự quay lúc nhanh, lúc chậm ?
“Từ lâu mọi người luôn nghĩ rằng: Trái Đất quay đều quanh trục của mình, đại thể một vòng mất 23 h 56’. Trên thực tế không phải Trái Đất luôn tự quay với tốc độ đều, mà trong một năm có lúc quay nhanh, có lúc quay chậm.Trái Đất tự quay không những không […]