“Thời gian Trái Đất tự quay một vòng là 23h56’, nhưng một ngày trên Trái Đất là 24h. Điều đó có mâu thuẫn không?Một ngày trong cuộc sống của ta là thời gian một lần kế tiếp nhau của ngày và đêm. Dùng tiêu chuẩn gì để tính độ dài của một ngày được chính […]
Vũ trụ
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vũ trụ.
Vì sao ta không cảm thấy được Trái Đất đang chuyển động?
““Ngồi yên một chỗ mà một ngày vẫn đi tám vạn dặm””. Ý nghĩa của câu này là: cho dù ta đứng yên bất động thì vẫn đang đi theo chuyển động Trái Đất. Trên đường xích đạo tốc độ chuyển động của vật thể theo Trái Đất tự quay là 465 m/s, một ngày […]
Vì sao Trái đất tự quay quanh một trục?
“Trái đất giống như hệ Mặt Trời và tám hành tinh khác, đồng thời với quay quanh Mặt Trời thì nó còn tự quay quanh một trục giả tưởng của bản thân. Đó gọi là Trái Đất tự quay. Hiện tượng ngày đêm nối tiếp nhau là do Trái Đất tự quay sản sinh ra.Mấy […]
Vì sao ở Nam Cực lại nhiều vẩn thạch đến thế?
“Vẫn thạch đối với các nhà thiên văn mà nói là “”tiêu bản thiên thể”” rất khó kiếm được. Chưa ai từng nghĩ đến trong điều kiện không có tư liệu và đầu mối nào, trong khu vực Nam Cực, môi trường sống rất khắc nghiệt nhưng các nhà khoa học đã phát hiện một […]
Vì sao có mưa sao băng?
“Ban đêm ta thường thấy những ngôi sao băng lướt qua trên bầu trời, sản sinh hiện tượng sao băng này đa số đều là những sao có độ lớn rất nhỏ. Sao băng khi va chạm với không khí, bị ma sát nên bốc cháy, tạo thành than. Nếu sao băng tương đối lớn […]
Vì sao nửa sau đêm nhìn thấy sao băng nhiều hơn nửa trước đêm?
“Sao băng ta nhìn thấy có lúc nhiều, lúc ít. Nếu quan sát kỹ sẽ phát hiện nửa trước đêm nhìn thấy sao băng ít hơn nửa đêm. Đó là vì sao?Nói chung sao băng phân bố đồng đều trên không gian bầu trời quanh Trái Đất, tốc độ chuyển động và phương hướng của […]
Vì sao lại xuất hiện mưa sao băng của chòm sao Sư tử?
“Bạn đã nhìn thấy mưa sao băng chưa?Tối ngày 17 tháng 11 năm 1833 mưa sao băng của chòm Sư tử xảy ra với cảnh tượng vô cùng đẹp: sao băng giống như một cơn mưa kéo dài từ chòm sao Sư tử bắn ra các phía suốt mấy giờ, lúc nhiều nhất có thể […]
Vì sao trên trời lại xuất hiện sao băng?
“Ban đêm có lúc ở chân trời loé sáng, tiếp theo có một cung sáng lướt qua bầu trời. Nó tự nhiên đến rồi tắt rất nhanh, người ta thường gọi đó là sao băng.Trong truyền thuyết cổ của Trung Quốc có nhiều chuyện thần thoại về sao băng, phổ biến nhất là cách nói […]
Thế nào gọi là năm “can, chi”?
“Bạn đã xem qua bộ phim “”Gió mưa Giáp Ngọ””? Hoặc đã đọc qua các sách “”Sự biến Mậu Tuất”” và “”Cách mạng Tân Hợi”” chưa?Giáp Ngọ, Mậu Tuất, Tân Hợi đều là tên gọi của năm. Phương pháp ghi năm như thế gọi là ghi năm theo can, chi.Vì sao lại gọi là ghi […]
Vì sao dương lịch có năm nhuận, nông lịch có tháng nhuận?
“Ngày nay các nước trên thế giới thường dùng Dương lịch, đó là “”Lịch Julius”” do người La Mã làm thành. Trong thiên văn học lấy khoảng cách thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời từ điểm xuân phân trở về điểm xuân phân làm một năm chí tuyến, độ dài của nó là […]
Vì sao đồng thời với dùng dương lịch còn dùng nông lịch?
“Lịch mà hiện nay ta đang sử dụng có hai loại. Một loại là lịch thông dụng quốc tế, cũng gọi là Dương lịch loại khác là nông lịch riêng của Trung Quốc, còn gọi lịch hạ.Dương lịch bắt đầu từ Ai Cập cổ đại. Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng […]
Âm lịch và dương lịch ra đời như thế nào?
“Các nước, các dân tộc trên thế giới dùng rất nhiều loại lịch, nhưng chủ yếu có thể quy về 3 loại: Dương lịch, âm lịch, âm dương lịch. Nông lịch mà hiện nay Trung Quốc đang dùng có người gọi nhầm là âm lịch, thực ra đó là âm dương lịch, không phải là […]
Vì sang tháng 2 thông thường chỉ có 28 ngày?
“Tháng của dương lịch chia thành tháng đủ và tháng thiếu, tháng đủ 31 ngày, tháng thiếu 30 ngày. Duy chỉ có tháng 2 là 28 ngày. Có những năm là 29 ngày. Đó là vì sao?Nói ra rất buồn cười, quy định này vô cùng hoang đường. Năm 1946 trước Công Nguyên, Hoàng đế […]
Trái đất quay quanh Mặt trời như thế nào?
“Năm 1543, Copecnic – nhà thiên văn Ba Lan trong tác phẩm vĩ đại “”Bàn về chuyển động của các thiên thể”” đã chứng minh không phải Mặt Trời quay quanh Trái Đất mà là Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Đó là chuyển động chung của Trái Đất. Thời gian Trái Đất quay quanh […]
Tìm các hành tinh trên bầu trời đêm như thế nào?
“Trong đại gia đình hệ Mặt Trời, ngoài Mặt Trời ra, các hành tinh là những thành viên quan trọng nhất cấu tạo nên. Khoảng cách của chín hành tinh lớn đối với Mặt Trời sắp xếp theo thứ tự từ gần đến xa lần lượt là: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, […]
Vì sao vị trí của các chòm sao biến đổi theo thời gian?
“Những đêm tối trăng, trời trong sáng, đứng chỗ quang đãng bạn sẽ thấy các ngôi sao nhấp nháy trên màn trời đen. Nếu bạn luôn quan sát sẽ phát hiện các ngôi sao mọc lên từ phía Đông, chầm chậm lướt qua bầu trời, dần dần lặn xuống phía Tây, đúng như hằng ngày […]
Các chòm sao trên bầu trời được chia như thế nào?
“Các hằng tinh cách ta rất xa, xa đến mức ta không phân biệt được sao nào gần hơn, sao nào xa hơn. Những chòm sao ta thấy chỉ là hình chiếu của nó trên bầu trời.Khoảng 3 – 4 nghìn năm trước, người Babilon cổ đại đã nhóm các ngôi sao tương đối sáng […]
Vì sao ta không nhìn thấy một số chòm sao trên bầu trời Nam?
“Ngôi sao “”1987 A”” nổi tiếng là sao siêu mới sáng nhất trong mấy trăm năm gần đây, dùng mắt thường cũng có thể nhìn thấy. Nhưng đáng tiếc là đại bộ phận người ở bán cầu Bắc chúng ta căn bản không nhìn thấy nó. Chỉ có những người sống ở bán cầu Nam […]
Vì sao không có sao Nam cực?
“Sao Bắc Cực rất lớn, nhiều người biết, đó là điều dễ hiểu. Mặc dù những người sống ở Nam bán cầu tuy ít trực tiếp nhìn thấy sao Bắc Cực, nhưng với chòm sao Tiểu Hùng cấp 2 này họ cũng rất quan tâm và quen thuộc.Sao Bắc Cực tức là sao “”Tiểu Hùng […]
Làm sao để nhận ra được các sao chính xác khi xem bản đồ sao?
“Sao Bắc Cực là ngôi sao lớn nổi tiếng, mọi người đều muốn tìm ra nó. Tìm được sao Bắc Cực tức là tìm được phương chính Bắc, điều đó không những rất có ích cho những người làm nghề hàng không, hàng hải, quan trắc, thăm dò địa chất, thường làm việc ngoài trời […]