Sau khi tuyết rơi, trong lúc trên mái nhà hãy còn phủ tuyết trắng khá dày, người ta thường có thể nhận thấy, ở chỗ râm tối dưới mái hiên có treo từng cột từng cột băng thô mảnh không như nhau. Những cột băng ấy hình thành như thế nào nhỉ?Trong những ngày đẹp […]
Năm: 2019
Mùa đông, vì sao hơi trong miệng thở ra có màu trắng?
Các vận động viên sau khi dốc sức chạy nhảy, thường há to miệng thở ra gấp gáp. Bạn đã để ý đến điều này chưa? Hơi thở ra của họ có màu trắng. Hiện tượng này đặc biệt rõ rệt vào mùa đông ở ngoài trời. Không khí vốn trong suốt không có màu […]
Vì sao nước rơi vào chảo mỡ lại phát ra tiếng “lép bép” ?
Khi vô ý để một giọt nước rơi vào chảo mỡ nóng, trong chảo liền lập tức sinh ra một tràng tiếng nổ “lép bép lục bục”, và có váng mỡ bắn ra. Nếu váng mỡ bắn vào tay hoặc vào mặt thì còn có thể gây bỏng rộp lên nữa cơ đấy!Loại tiếng nổ […]
Vì sao khi mỡ bốc cháy không được dùng nước để dập tắt?
Gỗ bị bắt lửa, có thể dùng nước tạt lên để dập lửa đi. Đó là kiến thức thông thường mà ai cũng biết.Nhưng, chảo mỡ bắt lửa hoặc thùng xăng, bình dầu bắt lửa thì nhất thiết không được dội nước lên, vì lúc ấy nước chẳng những không dập được lửa, mà ngược […]
Vì sao phích nước nóng giữ được nhiệt?
Rót một cốc nước sôi, để nó trong không khí, chẳng mấy chốc cốc nước đó liền nguội đi. Nhưng, nếu cho nước sôi vào trong phích nước nóng thì có thể duy trì nhiệt độ của nước sôi một thời gian khá dài.Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo […]
Vì sao ngọn lửa bao giờ cũng hướng lên?
Trong giới tự nhiên và trong đời sống thường ngày của chúng ta, ai cũng có thể quan sát thấy ngọn lửa đang cháy bao giờ cũng hướng lên trên, ví dụ như ngọn nến đang cháy, đống lửa ngoài trời đang hừng hực cháy v.v. Thời cổ đại, khi con người chưa hiểu rõ […]
Gien là gì?
Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu là quy luật cực kì thường thấy trong giới tự nhiên. Tại sao trồng dưa lại không được đậu? Đó là do đặc tính di truyền của sinh vật quyết định.Đặc trưng di truyền của giới sinh vật cực kì kì diệu, nó ẩn giấu trong nhân […]
Mã di truyền là gì?
Mọi người đều biết, mã điện báo là do từng nhóm bốn con số tập hợp thành. Người ta dùng 10 chữ số ả Rập 0, 1, 2, 3… 9 lấy ra trong đó 4 con số để tạo ra một chữ (trong chữ Hán). Ví dụ 0001 biểu đạt chữ “một”, 6153 biểu đạt […]
Tại sao tia bức xạ có thể gây giống?
Lâu nay, người ta thường chọn các biện pháp như tạp giao, chọn giống một cách hệ thống để gây giống cây trồng nông nghiệp. Mấy chục năm trở lại đây, cùng với sự phát triển việc sử dụng năng lượng của nguyên tử vào mục đích hoà bình, người ta mới bắt đầu dùng […]
Tại sao thụ phấn giữa các loài thực vật khác loài thường không thụ tinh kết quả được?
Chủng loại của thực vật rất nhiều, vào trong vườn có thể thấy cây cối hoa cỏ muôn hình muôn vẻ. Nở những đoá hoa sặc sỡ, đi vào ruộng có thể thấy hoa của lúa, mì, bông và cây cải dầu, mỗi loài có một đặc sắc riêng… mặc dù chúng sin sít nhau, […]
Tại sao tế bào thể cũng có thể tạp giao?
Bộ rễ của thực vật họ đậu thường có rất nhiều nốt rễ, nó giống như một nhà máy phân đạm nhỏ tự trang bị, có thể cố định nitơ trong không khí. Nếu bộ rễ của mì, lúa, ngô cũng có nhà máy phân đạm nhỏ tự trang bị như vậy thì tốt biết […]
Tại sao nuôi cấy phấn hoa cũng có thể tạo giống?
Bất kì hạt giống của cây trồng nào một khi ra mầm sẽ trải qua thời gian sinh trưởng phát dục nhất định, và đều có thể ra hoa kết quả.Nói đến cây lúa, một hạt ngũ cốc trước khi ra hoa thụ phấn gọi là đòng đòng, có vỏ ngoài, vỏ trong, bao phấn […]
Tại sao tế bào đơn lại có thể phát triển thành cây?
Một tế bào nhỏ nhoi chỉ dưới kính hiển vi mới có thể nhìn thấy rõ hình dạng của nó. Bạn đã từng nghĩ, bất kì một tế bào của thể thực vật nào nhờ sự nuôi cấy nhân tạo phân li có thể sinh trưởng thành một cây hoàn chỉnh chưa? Cây mọc lên […]
Tại sao trong ống nghiệm cũng có thể gây giống thực vật?
Khi hạt giống của thực vật có được điều kiện môi trường cần thiết như đất, nhiệt độ, độ ẩm, không khí… thích hợp sẽ ra cây mới, sau đó tiếp tục sinh trưởng phát dục, cho đến khi ra hoa kết quả và truyền giống cho đời sau. Tất cả các giai đoạn đều […]
Làm thế nào để phân li tế bào đơn lẻ của cây trồng?
Thực vật bậc cao là do nghìn vạn tế bào tập hợp thành, những tế bào này lớn đều đã phân hoá, mỗi tế bào có chức năng độc đáo riêng, từ đó khiến cho chúng có tính chất dựa vào nhau, không thể độc lập. Ngoài ra, giữa các tế bào còn có chất […]
Đơn bội thể và đa bội thể là gì?
Nhân tế bào trong tế bào là nhân do tế bào tiến hành hoạt động sự sống. Khi tế bào tiến hành phân chia, trước tiên là nhân tế bào phân chia.Nếu lấy một số tế bào đang tiến hành phân chia, ngâm chúng trong dung dịch carmine magenta, sau khi rửa sạch, đặt dưới […]
Làm thế nào để khống chế tính biệt (giới tính) của thực vật?
Đa số hoa của thực vật là hoa lưỡng tính (trong cùng một bông hoa có nhụy đực và nhuỵ cái), như lúa, bông, cải dầu, còn một số thực vật khác là hoa đơn tính (có hoa đực hoặc hoa cái), như ngô, dưa chuột… Có khi trên cùng một cây có hoa cái […]
Tại sao lúa lai lại phải gây giống hằng năm?
Đã có lúa lai có thể thu được sản lượng cao, tại sao không thể tự thụ phấn sinh sôi đời sau như lúa bình thường mà phải hằng năm tiến hành tạp giao tạo giống? Bởi vì lúa lai là do hai sản phẩm có đặc tính di truyền khác nhau lai tạo ra, […]
Tại sao lúa lai cần phối hợp “ba hệ”?
Trên ruộng lúa, chúng ta có thể nhìn thấy một loại lúa mới, sản phẩm này mọc rất cao to, thân thô khoẻ, sinh trưởng đặc biệt dồi dào. Khi trổ bông chín hình dáng bông cũng to hơn, bông chủ to nhất kết hơn 400 hạt, sản phẩm mới chính là lúa lai.Muốn đạt […]
Tại sao hạt giống tạp giao lại có nhiều ưu thế?
Cách đây khoảng hơn 1500 năm, con người đã bắt đầu lai tạo giữa ngựa cái và lừa đực, kết quả là ngựa cái sinh ra một “bảo bối nhỏ”, vừa không phải là ngựa vừa không phải là lừa mà là một tạp chủng, gọi là la. Con la có ưu điểm nhạy cảm, […]