Dấu hiệu mang thai trong tuần đầu sau quan hệ có thể thay đổi tùy thuộc vào cơ địa của từng người phụ nữ. Dưới đây là một số dấu hiệu phổ biến mà một số phụ nữ có thể trải qua: Chậm kinh: Việc thụ thai hoàn thành có thể gây chậm kinh do […]
Cơ thể người
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới cơ thể người. Những gì liên quan tới các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể con người.
Trẻ em sinh trong ống nghiệm có phải lớn lên trong đó không?
Nói đến trẻ em sinh trong ống nghiệm, hầu như ai cũng nghe biết, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ trẻ em được sinh trong ống nghiệm như thế nào. Rất nhiều người cho rằng trẻ em có thể được nuôi lớn trong ống nghiệm. Thực ra đó là cách hiểu rất sai. Vậy […]
Con người có thể tự nhân bản mình không?
Con người phục chế mình, sinh ra một người nhân bản giống như mình? Cùng với sự ra đời của cừu Doly, điều này có vẻ sẽ trở thành hiện thực. Nếu xét về mặt lý thuyết, đã nhân bản được cừu Doly thì cũng có thể nhân bản được trâu bò, con người. Cừu […]
Con người vì sao biết xấu hổ?
Có một số người khi giao tiếp với người khác, đặc biệt là với người lạ, thầy giáo hoặc người lớn tuổi, thường cảm thấy xấu hổ và sợ hãi. Họ thường lắp bắp, nói nhỏ, thậm chí có lúc nói không ra lời. Tại sao vậy?Trước hết, đó là vì nguyên nhân tâm lý. […]
Gene di truyền vân tay là gì?
Vân tay là từ chỉ các hoa văn trên da đầu ngón tay. Chúng có vẻ khác nhau không nhiều, nhưng thực ra là thiên biến vạn hóa. Mãi đến ngày nay, người ta vẫn chưa phát hiện ra hai người có vân tay hoàn toàn giống nhau trên thế giới này. Chính nhờ đặc […]
Trẻ em sinh trong ống nghiệm có phải lớn lên trong đó không?
Nói đến trẻ em sinh trong ống nghiệm, hầu như ai cũng nghe biết, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ trẻ em được sinh trong ống nghiệm như thế nào. Rất nhiều người cho rằng trẻ em có thể được nuôi lớn trong ống nghiệm. Thực ra đó là cách hiểu rất sai. Vậy […]
Con người có thể tự nhân bản mình không?
Con người phục chế mình, sinh ra một người nhân bản giống như mình? Cùng với sự ra đời của cừu Doly, điều này có vẻ sẽ trở thành hiện thực. Nếu xét về mặt lý thuyết, đã nhân bản được cừu Doly thì cũng có thể nhân bản được trâu bò, con người. Cừu […]
Con người vì sao biết xấu hổ?
Có một số người khi giao tiếp với người khác, đặc biệt là với người lạ, thầy giáo hoặc người lớn tuổi, thường cảm thấy xấu hổ và sợ hãi. Họ thường lắp bắp, nói nhỏ, thậm chí có lúc nói không ra lời. Tại sao vậy?Trước hết, đó là vì nguyên nhân tâm lý. […]
Vì sao khi khát, việc uống nước nóng có tác dụng giải khát tốt hơn nước mát?
“Đói thèm ăn, khát thèm uống”, đó là hiện tượng sinh lý bình thường. Vào mùa hè oi bức hoặc sau khi làm việc nhiều, cơ thể ra nhiều mồ hôi, người ta sẽ cảm thấy khát, muốn uống nước. Nhưng điều thú vị là rất nhiều người cảm thấy uống nước nóng giúp giải […]
Vì sao có một số người thấp nhỏ?
Có nhiều người trông khuôn mặt rõ ràng là đã trưởng thành nhưng thân thể lại rất thấp bé, giống như một thiếu niên.Sự sinh trưởng và phát dục của cơ thể chịu sự khống chế của chất kích thích sinh trưởng do thùy não tiết ra. Nếu chất kích thích này được tiết ra […]
Vì sao trước khi vận động mạnh, phải vận động chuẩn bị?
Sự sống thể hiện ở sự vận động. Thông thường, việc tham gia thể dục, rèn luyện thân thể sẽ giúp ích cho lực căng của cơ bắp, nâng cao công năng của tim phổi, tăng cường thể chất. Nhưng khi tham gia thi đấu bóng đá hoặc bóng rổ, các vận động viên trước […]
Tại sao các nhà khoa học phải khám phá bí mật gene di truyền của con người?
Các nhà khoa học đang khám phá bí mật gene di truyền của con người nhằm vẽ ra bức tranh chính xác về di truyền. Không ít người sẽ hỏi, mặc dù chúng ta công phá được cửa ải này nhưng nó sẽ đem lại ý nghĩa thực tế gì cho cuộc sống nhân loại?Di […]
Vì sao lần đầu tham gia vận động mạnh, cơ bắp thường phát sinh đau mỏi?
Người thường không hay vận động, một khi tham gia vận động mạnh, vì lượng vận động nhiều nên cục bộ cơ bắp có hiện tượng đau mỏi. Đó là điều rất tự nhiên. Nhưng nguyên nhân đau mỏi thực chất là do đâu?Thông thường, sự đau mỏi có liên quan với lượng hấp thu, […]
Bệnh di truyền phát sinh như thế nào?
Trong quan niệm của người xưa, bệnh di truyền có liên quan tới cơ quan sinh dục. Cùng với sự phát triển của sinh vật học phân tử hiện đại, loài người đã có nhận thức sâu sắc hơn đối với bệnh di truyền. Ngày nay, người ta cho rằng bệnh di truyền có thể […]
Vì sao việc ăn lương thực tạp lại có ích cho sức khỏe?
Người phương Nam một ngày ăn ba bữa, hầu như đều bằng cơm, còn người phương Bắc lại lấy bột mì làm lương thực chính. Nhưng các nhà dinh dưỡng học lại khuyên chúng ta rằng: nên ăn nhiều loại lương thực tạp. Ăn ngũ cốc hỗn hợp tốt hơn là chỉ ăn một loại. […]
Vì sao việc nhai kẹo cao su lại có ích?
Kẹo cao su rất tốt cho sức khỏe không những của trẻ em mà cả với thanh niên. Việc nhai loại kẹo này không những có lợi cho sự phát triển của các cơ mặt mà còn có lợi cho răng.Kẹo cao su thực tế là loại kẹo rất ít đường, có tính dẻo và […]
Vì sao không nên ăn củ ấu, ngó sen, củ năn?
Ở phía nam Trung Quốc có một số thực vật thủy sinh như củ ấu, ngó sen, củ năn…, vị thơm và ngon, nhưng người ăn chúng dễ mắc bệnh sán lá gừng.Sán lá gừng là một loại ký sinh trùng đẻ trứng trong ruột non của người và bài tiết ra ngoài theo phân. […]
Vì sao không nên ăn sò?
Năm 1988, ở Thượng Hải xuất hiện đại dịch viêm gan A. Có gia đình tất cả mọi người đều mắc bệnh. Trong một thời gian, khoa cách ly của bệnh viện không đủ chứa bệnh nhân. Hễ nói đến viêm gan A là mặt mọi người biến sắc. Điều gì đã khiến dịch viêm […]
Vì sao lúc nấc cụt không nên uống nước?
Thường thì nấc cụt phát sinh một cách đột nhiên. Bạn vừa cảm thấy phần trên lồng ngực bị co giật từng cơn rất khó chịu thì miệng đã đột nhiên phát ra từng tiếng nấc. Nấc cụt phát sinh nhanh và mất cũng nhanh, thường chỉ kéo dài mấy phút. Hiện tượng này không […]
Ăn hoa quả cả vỏ có tốt không?
Nhiều người trước khi ăn hoa quả không rửa sạch, chỉ dùng tay chùi qua. Điều đó không tốt. Trước kia, nhiều người cho rằng hoa quả là nguồn dinh dưỡng phong phú, chất dinh dưỡng trong vỏ không ít, nên ăn cả vỏ thì tốt hơn. Cho dù vỏ của một số quả rất […]