“Khi bạn nhìn thấy giữa các cây hai bên bờ kênh, hoặc hai góc nhà cách nhau rất xa, có kết một mạng nhện thường sẽ nghĩ đến một vấn đề: Nhện vừa không biết bơi, cũng không biết bay thì nó làm cách nào mắc được “”tấm lưới”” trên không trung.Hoá ra, phần cuối […]
Động vật
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới động vật, sinh vật.
Hải sâm sau khi bị mất đi nội tạng tại sao không bị chết?
“Hải sâm là một loài động vật nhỏ sống ở biển, nhưng nó không linh hoạt như loài cá có thể bơi nhanh trong nước. Chính vì vậy, khi gặp phải kẻ địch đuổi theo, nó thường áp dụng thuật phân thân “”vứt xe bảo vệ tướng””, đó chính là đột ngột vứt đi nội […]
Đa số động vật đều ngủ đông, tại sao hải sâm lại phải ngủ hè?
“Mỗi khi mùa đông đến, không ít những động vật do nguồn thức ăn khan hiếm liền chui vào những nơi như hốc cây, lòng đất, hang động…, để ngủ đông. Ví dụ như chuột hoang, rái cá cạn chuyên ăn phần màu xanh của thực vật, và loài nhím chủ yếu sống dựa vào […]
Cua nhỏ có bao nhiêu biện pháp phòng thân?
“Cua là một loại động vật mà con người rất quen thuộc, bất kể là ở nước ngọt, nước mặn, bờ đê, bãi cát, hầu như khắp nơi đều có thể nhìn thấy bóng dáng của chúng. Ngoài một bộ phận nhỏ cua tương đối lớn như cua lông, cua biển mai hình thoi, cua […]
Tại sao cua chúng ta ăn thường ngày lại nhỏ?
“Cua lông tơ, còn được gọi là cua sông, người ta đã từng đặt cho nó một tên gọi rất hay là “”công tử không có ruột””, còn các nhà khoa học căn cứ vào đặc trưng của nơi sinh ra và trên hai càng cua rải đầy lông tơ, nên đã đặt cho nó […]
Tại sao cua lại nhả bọt?
“Khi chúng ta mua cua đều phải chọn cua sống có vỏ cứng, nhả ra rất nhiều bọt trắng. Điều này có quy luật gì vậy?Cua là loài động vật giáp xác sống trong nước, nó giống như cá, cũng dùng mang để thở. Nhưng mang của cua và mang của cá không giống nhau, […]
Có phải tôm he (tôm đôi) sống thành đôi cái đực với nhau không?
“Nhắc đến tôm he, không ít người cho rằng tôm he đực và tôm he cái sống với nhau, gắn bó như hình với bóng, giống như đôi uyên ương vậy, cho nên nó có tên gọi khác là tôm đôi. Thực tế đây là một sự hiểu nhầm.Tôm he mà các ngư dân bắt […]
Tại sao cua sau khi nấu chín biến thành màu đỏ?
“Cua là một món ăn ngon mà rất nhiều người thích ăn. Một điều thú vị là cua sống, trên lưng có màu xanh đen nhưng sau khi đun chín sẽ biến thành màu đỏ cam tươi, vậy thì trong đó có những bí mật gì vậy?Hoá ra, trong vỏ cứng của cua có các […]
Tại sao cá mực có thể phun ra mực?
“Cá mực thuộc loài động vật nhuyễn thể, đặc điểm lớn nhất của nó là trong bụng có “”nang mực””, bên trong chứa đầy mực. Khi chúng ta dùng dao mổ nó ra, mực sẽ chảy ra làm thành một mảng mực đen, nên người ta gọi nó là cá mực.Mực trong bụng của cá […]
Tại sao chỗ ốc sên vừa bò qua lại để lại một vệt nước dãi?
“Ốc sên là một thành viên trong loài động vật nhuyễn thể, khi nó bò thường là dùng chân dán chặt trên vật thể khác, thông qua bắp thịt ở phần chân làm thành những làn sóng ngoằn ngoèo để có thể chuyển động chậm rãi về phía trước.Trên chân của ốc sên có một […]
Tại sao trong trai, sò có ngọc?
“Hạt ngọc trai (trân châu) tròn vo, màu sắc rực rỡ. Ngọc trai xưa nay có thể được coi như là đá quý vậy !Cái nôi sinh ra hạt ngọc trai là loài động vật nhuyễn thể như con sò, trai ngọc trên bờ biển và trai nước ngọt.Có rất nhiều người xuất hiện ý […]
Tại sao có một số kí sinh trùng có ích với loài người ?
“Nhắc đến kí sinh trùng, không khỏi làm cho người ta cảm thấy đáng ghét, bởi vì kí sinh trùng mà mọi người quen thuộc nhất chính là giun đũa, nó thích kí sinh trong đường tiêu hoá của trẻ em từ 5 – 10 tuổi, hút chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho […]
Giun đất có mắt hay không?
“Giun đất, còn được gọi là “”khúc thiện””, “”địa long””. Loại động vật có đốt sống lặng lẽ không ai biết này có cơ thể dài, sống trong đất ẩm ướt, tơi xốp, đi lại thoải mái. Khi gặp hòn đá hay gốc cây cứng, chúng sẽ chuyển hướng rất nhanh, đi đường vòng qua. […]
Tại sao nói san hô là động vật?
“Mọi người thường coi san hô, mã não là đá quý, giống như chúng là khoáng sản. Do nhiều san hô tự nhiên chưa qua gia công có hình cây, vì vậy từ trước đến nay rất nhiều người lại cho san hô là thực vật. Đến thế kỉ XVIII, còn có người coi tua […]
Tại sao sứa có thể dự báo bão?
“Sứa thuộc loài nhuyễn thể, thâm mềm, thuộc lớp động vật, ngành Ruột khoang, hiện nay trên thế giới đã phát hiện có khoảng hơn 200 loài sứa, loài sứa thường thấy có sứa biển, sứa hải nguyệt…Bình thường, sứa thường nổi trên mặt biển, sự phân bố của chúng chịu sự chi phối của […]
Tại sao sứa có thể cắn người?
“Sứa là một loài động vật bậc rất thấp, thường nổi trên mặt biển, dập dềnh theo sóng. Trong cơ thể sứa chứa trên 95% nước. Bởi vậy nhìn nó trong suốt giống như không màu sắc, rất thú vị. Nhưng sứa lại không mềm yếu như dáng vẻ bề ngoài của nó, nếu như […]
Động vật được phân loại như thế nào?
“Nếu như bạn có một bình thuỷ tinh nuôi một, hai con tôm nhỏ, sau giờ học, ngồi yên lặng quan sát nó bơi về phía trước bằng cách nào, nhảy lùi về phía sau như thế nào, và dùng càng lấy thức ăn cho vào trong mồm bằng cách nào thì có thể tăng […]
Các nhà khoa học tính toán số lượng động vật hoang dã bằng cách nào?
“Tính toán con số động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc sử dụng, bảo vệ và cứu giúp động vật hoang dã. Do động vật lớn nhỏ không thống nhất, vì vậy phương pháp tính toán cũng không giống nhau.Đối với động vật nhỏ thì phương pháp truyền thống […]
Động vật chơi đùa có phải chỉ là để vui hay không?
“Trong xã hội loài người, chơi đùa sẽ mang lại rất nhiều niềm vui cho chúng ta, đặc biệt là trẻ em, hầu như hằng ngày đều không thể rời xa trò chơi. Thực ra không chỉ có loài người mà nhiều loài động vật cũng rất thích chơi trò chơi. Ví dụ, mấy chú […]
Tại sao động vật có các loại đuôi khác nhau?
“Các động vật khác nhau sẽ có đuôi không giống nhau, hình dáng lớn nhỏ của chúng có sự khác biệt lớn, tại sao đuôi có thể hình thành đa dạng, hình dáng lại không giống nhau như vậy? Đó chính là để động vật thích ứng với môi trường sống xung quanh, để sinh […]