“Loài người do ở những khu vực không giống nhau nên đã xuất hiện những tiếng địa phương khác nhau. Ví dụ, khu vực Giang Nam ở Trung Quốc thì nói tiếng Tô Bắc, tiếng Ninh Ba, tiếng Tô Châu, tiếng Thiệu Hưng v.v. Vậy thì động vật có tiếng địa phương hay không?Vào đầu […]
Động vật
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới động vật, sinh vật.
Động vật có thể tự chữa bệnh cho mình được không?
“Khi con người ốm phải đi bệnh viện chữa trị, còn động vật trong vườn bách thú ốm thì do bác sĩ thú ý chữa trị cho chúng, nhưng động vật sống trong môi trường tự nhiên hoang dã khi bị bệnh thì phải làm thế nào?Một số nhà khoa học nghiên cứu về hành […]
Tại sao động vật có thể trở thành “xưởng chế tạo thuốc” sống?
“Xưởng chế tạo thuốc là nơi sản xuất dược phẩm, bãi chăn nuôi là nơi chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hai nơi dường như không có liên quan gì với nhau, nhưng cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, nơi chăn nuôi lại cũng có thể trở thành một […]
Mẹ của cừu “Đô-li” là ai?
“Cừu “”Đô-li”” có tiếng tăm lẫy lừng là sản phẩm của kĩ thuật nhân bản. Sự khác biệt lớn nhất giữa con vật nổi tiếng trong giới khoa học kĩ thuật này với cừu bình thường chính là nó không có cha, nhưng lại có 3 mẹ.Tại sao nói như vậy? Chúng ta hãy nhìn […]
Kĩ thuật nhân bản là gì?
“Nhân bản vốn là một kĩ thuật sinh vật rất ít gặp, cho dù là các nhà sinh vật học cũng chưa chắc đã hiểu hết về nó. Bởi vì sự phân công khoa học kĩ thuật lại càng ngày càng kĩ lưỡng, người cùng ngành cũng sẽ có cảm giác “”khác ngành như anh […]
Tại sao có một số động vật thích cuộc sống bầy đàn?
“Có một số động vật có bản năng tự nhiên sống độc lập. Ví dụ như hổ chúa sơn lâm nổi tiếng, ngoài lúc sinh sản ra thì luôn không thích làm bạn cùng với đồng loại, thậm chí không chịu đến gần đồng loại. Vì vậy, trong thành ngữ có câu “”một núi khó […]
Tại sao các nhà khoa học biết động vật có thể nằm mơ?
“Con người biết nằm mơ, còn động vật có biết nằm mơ không? Đây là câu hỏi rất thú vị.Trước đây, khi các nhà khoa học quan sát thói quen sinh hoạt của hươu cao cổ hoang dã và hươu cao cổ ở trong vườn bách thú đã phát hiện ra rằng, cách ngủ của […]
Màu đỏ và màu vàng của động vật nói cho chúng ta biết điều gì?
“Màu đỏ là một màu gây kích thích, phấn chấn, nhiệt tình và sức mạnh, nhìn các vật thể có màu đỏ dường như hiện rõ sự lớn mạnh hơn các vật thể có màu sắc khác, do vậy trên thân của một số động vật tương đối bé nhỏ thường có thể nhìn thấy […]
Tại sao động vật biết áp dụng “chính sách nhượng bộ”?
“Trong thế giới động vật, hiện tượng tranh đấu là hiện tượng không có gì mới. Song chúng cũng có nguyên tắc tranh đấu của chính mình, đó chính là áp dụng “”chính sách nhượng bộ”” để tránh hết mức việc đổ máu và ngăn chặn xuất hiện cuộc tranh đấu “”một mất một còn””. […]
Động vật trút giận như thế nào?
“Khi hai động vật không quen biết nhau hoặc sớm đã có “”thù hận”” với nhau, thường sẽ có thái độ đối với kẻ địch, thái độ này từ doạ dẫm dần dần phát triển thành tấn công, vẻ mặt trở nên hung dữ. Song có khi chúng sẽ đưa ra một số động tác […]
Khi động vật ngủ đông, suốt cả mùa đông không ăn gì, tại sao không bị chết đói?
“Mỗi khi khí hậu dần dần trở lạnh, thức ăn khan hiếm thì có nhiều động vật đã đi vào ngủ đông. Bởi vậy, hiện tượng ngủ đông là một phương thức thích nghi của động vật trong cuộc đấu tranh sinh tồn đối với môi trường không thuận lợi.Động vật ngủ đông, suốt cả […]
Mùi hôi của động vật có tác dụng gì?
“Trong lịch sử tiến hoá mấy tỉ năm của sinh vật, giới động vật không chỉ phát triển thành hàng vạn những loại khác nhau, mà còn hình thành nên các kết cấu tổ chức khác nhau, khả năng khác nhau. Sự khác biệt về mặt kết cấu này đã làm cho giới tự nhiên […]
Tại sao nói: “Quần thể sinh vật kì diệu không gì sánh được”?
“Có một loài sinh vật có hình dáng hoặc hình tròn, hoặc hình lá, có loại thậm chí giống như kết cấu của thực vật có rễ, thân, lá, nhưng chúng chắc chắn không phải là thực vật, bởi vì nhìn về cấu tạo tổ chức, loài sinh vật này có kết cấu giống như […]
Tại sao động vật có thể tồn tại được trong sa mạc?
“Trong ấn tượng của chúng ta, sa mạc là một mảnh đất rất cằn cỗi, đặc trưng chủ yếu nhất của nó chính là thiếu nước. Ngoài lạc đà được coi là “”con thuyền của sa mạc”” bởi vì nó có khả năng dự trữ nước đặc biệt để có thể đi lại tự do […]
Hình dáng của vi sinh vật nào là nhỏ nhất?
“Nếu như nói đến các thành viên có thân hình lớn nhất trong thế giới sinh vật thì hầu như tất cả mọi người đều biết dưới hải dương có cá voi, trên mặt đất có voi và còn có loại cây thông lớn thân cao đến 100 m. Nhưng nếu muốn hỏi hình dáng […]
Tại sao vi sinh vật trong đất lại rất nhiều?
“Nếu như từ trong một miếng đất màu mỡ, bạn lấy ra một ít đất đặt dưới kính hiển vi kiểm tra thì sẽ phát hiện có rất nhiều vi sinh vật hình thù kì lạ, đủ kiểu sống ở trong đất, tưởng như là đi vào trong một thế giới muôn màu muôn vẻ. […]
Vi sinh vật có thể tự nhiên sinh sôi không?
“Một đĩa thức ăn để lâu thì sẽ sinh ra một số sinh vật nhỏ bé. Có khi chúng ta chỉ biết thức ăn bị biến chất nhưng lại không thể nhìn thấy những sinh vật nhỏ bé này. Đó chính là bởi vì thị lực của chúng ta chưa đạt đến mức đó. Nếu […]
Vi sinh vật có những đặc điểm gì?
“Trong vương quốc của sinh vật có một loại sinh vật đơn bào đặc biệt nhỏ, do vậy các nhà khoa học gọi chúng là vi sinh vật.Vi sinh vật ngoài cá thể nhỏ ra, còn có điểm nào khác nữa? Thứ nhất, vi sinh vật có khả năng sinh sôi đáng kinh ngạc, chỉ […]
Động vật khác với thực vật ở điểm nào?
“Động vật và thực vật đều thuộc về sinh vật nhưng chúng lại là hai loại sinh vật lớn khác nhau hoàn toàn, hầu như mọi người đều có thể phân biệt được chúng.Nhưng có một số loại vừa giống động vật lại vừa giống thực vật, ví dụ như san hô mà mọi người […]
Tại sao sinh vật cũng có thể khai thác quặng?
“Nói đến hầm mỏ chúng ta nghĩ ngay sẽ một cảnh tượng máy móc chạy ầm ầm trên công trường, những chiếc cần cẩu to lớn chuyển một số lượng lớn quặng lên những chiếc xe tải…Song phương thức khai thác mỏ kiểu này chỉ thích hợp với khai thác quặng giàu, còn đối với […]