Dùng cồn để diệt vi khuẩn là một kiến thức thông thường ai cũng biết. Nhưng có điều lạ là trong y dược người ta chỉ dùng cồn 75% mà không dùng cồn tinh khiết. Cồn tinh khiết không diệt được vi khuẩn. Vì sao vậy?Cồn tinh khiết có tên hoá học là rượu etylic […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Vì sao cloetan có thể làm ngừng cơn đau?
Trên các sân bóng đá, chúng ta thường thấy hình ảnh một vận động viên đang chạy với tốc độ nhanh bị đối phương chèn ngã và bị thương. Nhân viên y tế của đội bóng đến bên cạnh cầu thủ bị thương, sau khi kiểm tra, nhân viên y tế rút từ túi cứu […]
Vì sao ion âm lại có lợi cho sức khoẻ?
Người ta đã biết hiện tượng không khí tích điện tử rất sớm, nhưng phải sau đó rất lâu người ta mới phát hiện ion tích điện âm có liên quan mật thiết đến sức khoẻ của con người. Ngày nay các nhà khoa học đã chứng minh các ion âm sau khi được người […]
Vì sao thuốc uốn tóc lạnh lại uốn được tóc?
Như người ta thường nói “cái tóc là góc con người”, tóc là yếu tố thứ hai đánh giá vẻ ngoài của con người. Tóc khoẻ mạnh, mượt mà, phản ánh trạng thái tinh thần hăng hái.Tóc mỗi người khác nhau, ngoài yếu tố thiên nhiên còn do yếu tố chăm sóc của con người. […]
Vì sao sau khi bị muỗi đốt, nếu bôi vào vết muỗi đốt ít nước xà phòng sẽ cảm thấy bớt ngứa, xót?
Vào ban đêm khi bạn làm bài, học bài bạn có thể nghe tiếng muỗi bay vo ve dưới bàn và bạn có thể bị muỗi đốt đau nhói. Muỗi là loại côn trùng bé, khi bị muỗi đốt, chỗ đốt ở da sẽ bị nổi lên mẩn đỏ, vừa ngứa, vừa đau. Nguyên do […]
Vì sao moxi lại cố định được hình dáng tóc?
Các thợ uốn tóc, sau khi uốn tóc xong thường phun một chất giống như bọt khí gọi là “moxi định hình”. Sau khi phun moxi, tóc sẽ được cố định, không bị gió thổi bay tứ tung, thời gian định hình lại được lâu nên được nhiều người hoan nghênh.Moxi là loại hợp chất […]
Vì sao thuốc đuổi muỗi lại đuổi được muỗi?
Muỗi là loài côn trùng đáng ghét. Để tránh được muỗi người ta dùng các chất đuổi muỗi. Thuốc đuổi muỗi có đặc tính là đuổi muỗi hoặc giết chết muỗi, còn đối với người thì vô hại. Không ít thuốc đuổi muỗi có mùi thơm dễ chịu, vì vậy khi mùa hè đến nhà […]
Vì sao kem chống nắng lại chống được nắng?
Mọi người đều biết cánh tay trần phơi dưới ánh nắng Mặt Trời sẽ bị nóng và đỏ lên. Nếu thời gian phơi nắng kéo dài sẽ bị rộp da, rất đau rát. Các ngư dân, các thuyền viên trên biển thường có nước da đen bóng, người ta thường gọi là da rám nắng, […]
Vì sao xác ướp có thể lưu giữ được hàng ngàn năm?
Vào năm 1972, ở thành phố Trường Sa Trung Quốc đã xảy ra sự kiện nổi tiếng khắp thế giới. Khai quật thi thể một phụ nữ có niên đại hơn 2000 năm ở khu mộ thời nhà Hán tại gò Mã Vương. Thi thể còn nguyên vẹn không hề bị hư hỏng. Sự kiện […]
Vì sao chất bảo vệ da dùng axit hoa quả được mọi người ưa thích?
Mọi người đều ưa thích cái đẹp. Đại đa số giới nữ hết sức quan tâm đến việc bảo vệ da (không chỉ da mặt). Với giới nữ tuỳ theo độ tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống mà có mối quan tâm khác nhau tới việc bảo vệ da. Với các nữ thanh niên, điều […]
Vì sao có thể lợi dụng các vi khuẩn trong việc sản xuất thực phẩm và hoá chất?
Nói đến vi khuẩn làm nhiều người liên tưởng đến các loại bệnh tật nguy hiểm như: lỵ, thương hàn, tả, dịch hạch… làm người ta hết sức lo sợ. Thực ra không phải mọi loại vi khuẩn đều gây hại. Ví dụ trong đường tiêu hoá của người có không ít loại vi khuẩn […]
Vì sao khi viết chữ bằng mực xanh đen, màu xanh của nét chữ biến thành màu đen?
Khi bạn dùng mực xanh đen để viết chữ thì bạn sẽ thấy, lúc mới viết chữ có màu xanh, nhưng hôm sau sẽ chuyển từ màu xanh sang màu đen. Tại sao vậy? Đây là kết quả của một biến đổi hoá học. Thành phần chính của mực xanh đen là tanin – sắt […]
Vì sao không nên trộn hai loại mực khác nhau?
Nhiều người khi đổi loại mực thường rửa sạch bút trước khi hút mực mới. Vì người ta biết rằng khi trộn hai loại mực khác nhau thường xuất hiện kết tủa, thậm chí làm cho mực mất màu.Thông thường thì mực màu xanh đen là tanin – sắt (II) sunfat và loại phẩm màu […]
Vì sao mực nho (mực tàu) lại khó mất màu?
Nếu bạn chụp ngọn nến đang cháy bằng một cốc sứ, lúc sau trên cốc sẽ xuất hiện một lớp màu đen. Người ta gọi đó là mồ hóng. Ở nông thôn, khi người ta đun bếp củi, lâu dần trên đáy nồi sẽ xuất hiện lớp mồ hóng màu đen, ngày càng dày.Thành phần […]
Vì sao dấu ấn đỏ không bị nhạt màu?
Có những bức hoạ cổ hoặc do thời gian đã quá lâu, hoặc do bảo quản không tốt, màu sắc tờ giấy có thể thay đổi. Thế nhưng dấu ấn của tác giả đóng trên bức hoạ vẫn giữ nguyên màu đỏ tươi. Cho dù vết dấu ấn chỉ là mờ mờ hoặc rõ thì […]
Vì sao xà phòng lại tẩy sạch được các vết bẩn?
Trong các chất tẩy giặt thì xà phòng thuộc loại chất tẩy rửa được dùng sớm nhất, phạm vi sử dụng rộng, là vật liệu tẩy rửa có nhiều chủng loại nhất. Loại xà phòng mà chúng ta dùng thường ngày chủ yếu thuộc loại muối natri hoặc kali của các axit béo bậc cao, […]
Xà phòng giặt, xà phòng thơm, xà phòng y học có gì khác nhau?
Vào thời xa xưa người ta đã biết dùng quả bồ kết để giặt quần áo. Ở Châu Âu, thời xưa người ta đã biết dùng tro cây cỏ, mỡ sơn dương và nước để chế tạo một loại chất giặt tẩy. Đây là hình thức sơ khai của xà phòng.Ngày nay đã xuất hiện […]
Ngoài tác dụng tẩy rửa, xà phòng còn dùng làm gì?
Mức sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu của bản thân người tiêu dùng cũng tăng theo, vì vậy ngay cả với xà phòng, các công năng cũng ngày càng được chọn lựa để phục vụ các nhu cầu khác nhau và được thị trường hoan nghênh.Xà phòng giặt để tẩy rửa, giặt […]
Vì sao cần dùng nước ấm để hoà tan bột giặt có thêm enzim?
Ngày nay trên thị trường có bán nhiều loại bột giặt có pha thêm enzim để giặt tẩy các vết mồ hôi, vết sữa, vết máu hoặc nước tiểu rất có hiệu quả, nên được mọi người hoan nghênh.Nhưng việc sử dụng bột giặt có pha enzim cần phải đúng phương pháp, nếu không sẽ […]
Vì sao gọi xenluloza là chất dinh dưỡng thứ bảy?
Mọi người đều biết sáu loại hợp chất trong thực vật: đường, chất béo, protein, vitamin, hợp chất vô cơ và nước, là sáu loại chất dinh dưỡng không thể thiếu được cho cơ thể người. Gần đây có nhiều nhà dinh dưỡng học đã quy xenluloza là loại “chất dinh dưỡng thứ bảy” cần […]