Vĩ độ ngựa có tồn tại không? Nếu có thì nó ở đâu, và vì sao nó lại mang cái tên kì lạ ấy? Một loạt câu hỏi có thể nảy sinh trong đẩu bạn mỗi khi nghe nhắc đến khái niệm này.Đó là các vùng vĩ tuyến 30 35 độ trên hai bán cẩu, […]
Kiến thức chung
Hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan tới kiến thức chung trong đời sống.
Vì sao chúng ta không cảm thấy Trái đất chuyển động?
Mỗi giây, Trái đất vượt được chặng đường tới 30 kmquanh Mặt trời. Đó là chưa kể tới việc Trái đất tự quay quanh mình với tốc độ ở đường xích đạo là 465 mét / giây. Vậy mà có vẻ như Trái đất đang đứng yên, trong khi chỉ cẩn ngồi trên xe, bạn […]
Tại sao lại có bão địa từ?
Trong thời gian gẩn đây, các đợt phun trào mây khí và hạt nhiễm điện từ Mặt trời liên tục diễn ra, gây nên đợt bão địa từ cực lớn trong lịch sử Trái đất. Vậy đâu là nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này?Trước đây, giới khoa học tin rằng tâm Mặt trời […]
Trái đất có thể phóng nhiệt ra ngoài được không?
Người ta thường dựa vào đo nhiệt độ ở giếng sâu để đo nhiệt độ dưới mặt đất, cứ giếng sâu thêm 100 mthì nhiệt độ tăng thêm 3 độ C. Người ta gọi đó là thang địa nhiệt. Nếu tính theo công thức oC I 100m hoặc oC I 10m thì ta sẽ tính […]
Ngoài Trái đất các hành tinh khác có mây không?
Mây mà chúng ta nhìn thấy là những hạt băng hoặc hạt nước dày đặc do hơi nước tro ng khí quyển sinh ra. Vì vậy, nơi không có khí quyển như Mặt trăng và nơi mật độ khí quyển chỉ bằng một phẩn 20 của Trái đất như sao Thuỷ đều không thể nhìn […]
Núi lửa là thủ phạm gây nên hiện tượng El Nino?
Trong mấy năm vừa qua, hiện tượng ElNino đã gây ra xáo trộn nghiêm trọng đối với khí hật Trái đất. Mới đây, giới khoa học Mỹ đã tìm ra thủ phạm chính gây nên ElNino: núi lửa.Các nhà khoa học đã quan sát các “chỉ số địa chất” – bụi trên lõi băng của […]
Vì sao bình minh và hoàng hôn, Mặt trời trông to hơn?
Mặt trăng quay quanh quỹ đạo của Trái đất, Trái đất quay quanh Mặt trời. Khoảng cách giữa Trái đất và hai thiên thể này từ sáng đến tối hẩu như không thay đổi. Thế mà có lúc ta thấy Mặt trời hoặc Mặt trăng to như cái nia, có lúc khác lại chỉ bé […]
Trái đất tự quay một vòng có đúng một ngày không?
Thời gian Trái đất tự quay một vòng là 23 giờ 56 phút, nhưng một ngày trên Trái đất lại có tới 24 giờ. Đây chẳng phải là mâu thuẫn sao?Một ngày trong cuộc sống thường nhật của chúng ta, chính là thời gian luân chuyển ngày đêm một lẩn. Dùng tiêu chẩn gì để […]
Vì sao có thể dự đoán thời tiết qua hình dạng Mặt trăng?
Dân gian Trung Quốc có không ít câu ngạn ngữ nói về thời tiết là dựa vào hình dạng Mặt trăng để dự báo sự thay đổi thời tiết. Ví dụ như “không sợ mồng một âm u, thì sợ mồng hai mồng ba mưa xuống; không sợ mười lăm, mười sáu âm u, thì […]
Tại sao có thể thấy Mặt trăng giữa ban ngày?
Mặt trăng xuất hiện vào ban ngày cũng nhiều như vào ban đêm. Chỉ có điều ban ngày Mặt trời sáng hơn tất cả mọi thứ, sáng đến nỗi chúng ta không thể nhận ra Mặt trăng ngay cả khi nó đang xuất hiện. Tuy vậy, vào ban đêm chị Hằng là thứ sáng nhất […]
Làm thế nào để bảo vệ mình giữa cơn dông?
Trong cơn dông, đáng sợ nhất không phải là bẩu trời đen kịt, gió rít ào ào, sấm giật hay màn nước táp xiên vào mặt, mà là những cú sét chết người đánh xuống đất.Dưới đây là lời khuyên của các chuyên gia nếu bạn chỉ có một mình trong cơn dông.Trên các cánh […]
Vì sao trước cơn mưa rào trời rất oi bức?
Buổi sáng, Mặt trời vừa mới mọc mà không khí đã rất nóng nực, quạt quay tít nhưng mồ hôi mồ kê bạn rất nhễ nhại. Trời không chỉ nóng bức mà còn ngột ngạt nữa: Đó chính là dấu hiệu bắt đẩu của một cơn mưa rào.Mưa rào thường xảy ra vào mùa hè. […]
Điều gì quyết định sự to nhỏ của hạt mưa đá?
Không phải cứ bẩu trời càng nhiều nước thì hạt mưa đá càng to. Các nhà nghiên cứu cho biết sức mạnh của các dòng không khí chuyển động lên phía trên trong cơn bão sấm mới là yếu tố quyết định kích cỡ của chúng.Tại nơi cơn bão xuất hiện, không khí chuyển động […]
Vì sao mưa đá chỉ xuất hiện vào mùa nóng?
Vào cuối mùa Đông và trong mùa hè, khi nhiệt độ không khí lên cao, những cơn mưa thường quăng xuống mặt đất vô số hạt băng hình cẩu, hình côn và các hình dạng khác. Người ta gọi chúng là mưa “đá”. Trong khi mùa Đông, kể cả những hôm giá rét nhất cũng […]
Tại sao khi trời sắp mưa mây chuyển màu xám?
Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phẩn lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít […]
Tại sao cầu vồng lại tròn và thường kép?
Những cẩu vòng thông thường nhất được hình thành khi ánh sáng Mặt trời chiếu qua các hạt mưa. Các giọt mưa này có tác dụng giống như lăng kính và tán xạ ánh sáng Mặt trời thành quang phổ màu sắc quen thuộc: đỏ, cam, vàng, xanh lục, xanh lam, chàm, tím.Cẩu vồng có […]
Vì sao tuyết trắng?
Để trả lời câu hỏi này, không nhất thiết bạn phải là nhà khoa học. Bạn có muốn thử tìm hiểu không?Khi tia sáng Mặt trời xâm nhập vào một hạt tuyết, nó sẽ nhanh chóng bị tán xạ bởi vô số những tinh thể băng và túi khí bên trong. Gẩn như toàn bộ […]
Tại sao nước biển mặn?
Có người nói rằng nước biển mặn vì nó hoà tan rất nhiều muối. Nhưng đó lại không phải là câu trả lời, bởi muối ở đâu mà ra? Không lẽ nước sông, nước hồ không có muối hoà tan mà chỉ có nước biển mới có?Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm […]
Vậy, ánh sáng là gì và thế nào là hiện tượng tán xạ ánh sáng?
Ánh sáng là tập hợp của vô số các hạt photon. Photonđến mắt chúng ta dưới hình thức một “dải cẩu vồng” mà các nhà vật lý gọi là quang phổ. Quang phổ có rất nhiều màu sắc, nhưng về cơ bản có 7 màu là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím truyền […]
Vì sao động đất lại có sóng thần?
Khi có động đất, nước biển xao động hình thành nên sóng lớn và đổ ào ào vào đất liền, đó chính là sóng thẩn. Khi sóng lớn đổ vào đất liền tuỳ theo tình hình của vịnh biển mà có thể có biến đổi. Ví dụ, vùng vịnh có ba phía là đất liền […]