“Nói đến hệ thống sinh thái, chúng ta thường nghĩ đến một ao hồ, cánh đồng cỏ, hoặc một dãy núi, còn thành phố hầu như khác hẳn với chúng. Vậy vì sao nói thành phố cũng là một hệ thống sinh thái. Thực ra, thì hệ thống sinh thái là một khái niệm có […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Vì sao sinh thái mất cân bằng?
“Trong hệ thống sinh thái bình thường, sự lưu động năng lượng và tuần hoàn các chất luôn luôn diễn ra, nhưng trong một thời gian nhất định, giữa thành phần sản xuất, thành phần tiêu thụ và thành phần phân giải luôn bảo đảm trạng thái cân bằng động. Trạng thái cân bằng này […]
Thế nào là cân bằng sinh thái?
“Trên Trái Đất tồn tại đủ các dạng thực vật, động vật và vi sinh vật. Nó cùng với không khí, nước và đất đai tổ hợp thành một hệ thống sinh thái khổng lồ. Trong hệ thống sinh thái đó lại có vô số hệ thống sinh thái nhỏ. Chúng đã trải qua sự […]
Thế nào là “Định luật kim tự tháp năng lượng”?
“Chúng ta đã tìm hiểu chuỗi thức ăn. Thông qua chuỗi thức ăn, vật chất và năng lượng trong tự nhiên được truyền theo từng cấp sinh vật. Cỏ xanh bị thỏ ăn, các chất và năng lượng trong cỏ chuyển hóa thành các chất và năng lượng của thỏ; thỏ bị báo ăn, các […]
Thế nào là hệ thống sinh thái?
“Hệ thống sinh thái là chỉ trong một thời gian nhất định, tất cả các sinh vật sống trong một không gian nhất định cùng với môi trường xung quanh nó tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh. Trên Trái Đất có vô số hệ thống sinh thái lớn, nhỏ khác nhau. Lớn đến mức […]
Thế nào là sinh vật tích lũy và sinh vật phóng đại?
“Vừa đọc xong tiêu đề này chắc bạn sẽ nảy ra hàng loạt nghi ngờ. Vì sao sinh vật lại tích lũy và phóng đại? Chúng tích lũy và phóng đại cái gì? Chúng tiến hành tích lũy và phóng đại ra sao? Xem ví dụ dưới đây bạn sẽ hiểu.Bỏ ốc vào trong dung […]
Vì sao phải nghiên cứu chuỗi thức ăn?
“Bạn đã nghe câu nói: “Cá lớn ăn cá bé, cá bé ăn tép” chưa? Thực ra câu nói này bao hàm một chuỗi thức ăn đơn giản: tép → cá bé → cá lớn (sinh vật sau mũi tên lấy sinh vật trước mũi tên làm thức ăn). Chuỗi thức ăn là chỉ một […]
“Sinh quyển số 2” là gì?
“Bộ phận có sự sống tồn tại trên Trái Đất gọi là vành sinh vật, nó bao gồm các cơ thể hữu cơ có sự sống và môi trường tồn tại của chúng. Các sinh vật trong sinh quyển và môi trường xung quanh tác dụng lẫn nhau hình thành nên hệ thống sinh thái […]
Bạn đã biết ăcquy nhiên liệu chưa?
“Ăc quy nhiên liệu là loại ăcquy liên tục được cung cấp nhiên liệu. Nó là một thiết bị chuyển đổi năng lượng dạng mới, có thể trực tiếp chuyển hóa năng lượng hóa học trong nhiên liệu thành điện năng, không giống với quá trình chuyển hóa năng lượng thông thường (trừ phát điện […]
Vì sao dùng nước đá tích lạnh có thể tiết kiệm năng lượng?
“Dùng nước đá tích lạnh, tức là dùng băng để tích trữ nguồn lạnh, khi cần sẽ giải tỏa nguồn lạnh đó ra cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất công, nông nghiệp sử dụng. Những điểm cần dùng lạnh rất nhiều, như các cửa hàng lớn, khách sạn, cửa hàng ăn, ngân hàng, […]
Vì sao đô thị phải dùng khí đốt để thay thế khí than?
“Năm 1999, UBND thành phố Thượng Hải đề ra phương án cải tạo nguồn khí đốt của thành phố, hoàn toàn lợi dụng nguồn khí đốt thiên nhiên rất dồi dào của giếng dầu Đại Lục ở biển Đông (Đông Hải) mới phát hiện chưa được khai thác, thông qua hệ thống đường ống khí […]
Vì sao khai thác địa nhiệt sẽ gây ô nhiễm môi trường?
“Địa nhiệt được gọi là nguồn năng lượng thứ tư. Trong tình hình nguồn năng lượng trên thế giới ngày càng căng thẳng, sự khai thác và lợi dụng địa nhiệt đã gây sự chú ý cho các nước. Trung Quốc là nước có nguồn năng lượng địa nhiệt vô cùng phong phú, hiện nay […]
Vì sao nông thôn Trung Quốc cần phát triển mạnh về khí biôga?
“Nông thôn Trung Quốc gồm hơn 800 triệu nông dân. Vì than đá, dầu hỏa và điện năng thiếu, cho nên trên 75% nguồn năng lượng mà cuộc sống nông thôn đòi hỏi là do nguồn năng lượng đốt thực vật cung cấp, chủ yếu là củi khô, rơm rác và cỏ khô. Như vậy […]
Vì sao hải lưu là nguồn năng lượng lí tưởng?
“Trong Đại chiến Thế giới lần thứ nhất, người Đức đặt rất nhiều thủy lôi ngoài duyên hải của nước đối địch, nhằm đánh đắm các chiến hạm và phong tỏa hải cảng. Không ngờ sau đó không lâu những thủy lôi này lại xuất hiện ở biển Bắc Băng Dương, từng quả đụng vào […]
Vì sao phát điện bằng năng lượng Mặt Trời, phát điện bằng sức gió còn bị hạn chế?
“Mặt Trời hàng năm cung cấp cho mặt đất một nguồn năng lượng tương đương với đốt cháy 1,3 x 1014 tấn than đá tiêu chuẩn, trong đó 30% bị phản xạ trở lại không trung, phần còn lại trên mặt đất phát huy tác dụng vô cùng to lớn: để cho vạn vật sinh […]
Vì sao nói năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng sạch?
“Bất kì hoạt động công nghiệp nào cũng phải trao đổi chất với môi trường, vì thế mà gây ảnh hưởng cho môi trường. Việc khai thác năng lượng hạt nhân cũng không ngoại lệ. Nói năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng sạch chỉ có nghĩa tương đối so với các nguồn năng […]
Vì sao phải khai phá nguồn năng lượng mới?
“Nguồn năng lượng mới là một khái niệm tương đối, tức là nguồn năng lượng tương đối mà chúng ta đã quen biết. Khai phá nguồn năng lượng mới là xuất phát từ nhu cầu thực tế. Như ta đã biết trữ lượng nguồn năng lượng đã quen biết và không thể tái sinh là […]
Vì sao lại xuất hiện nguy cơ về nguồn năng lượng?
“Cùng với sản xuất công, nông nghiệp phát triển và mức sống nhân dân được nâng cao thì nguồn nguyên liệu và năng lượng tiêu hao ngày càng nhiều. Nếu tốc độ khai thác và xây dựng nguồn năng lượng không đuổi kịp nhu cầu sẽ tạo nên nguy cơ về năng lượng. Nguy cơ […]
Vì sao GDP xanh là thước đo mới của sự phát triển?
“GDP là viết tắt cụm từ tiếng Anh “Tổng giá trị sản lượng quốc nội”. Nó chỉ thành quả cuối cùng của hoạt động sản xuất trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm) của một nước hay một vùng. Trong kinh tế học truyền thống, nó là chỉ tiêu tổng sản lượng […]
Tiêu chí môi trường có công dụng gì?
“Khi vào các cửa hàng bạn có thấy rằng: ngày nay trên nhiều hàng hoá đều có dán nhãn hiệu – Tiêu chí môi trường. Tiêu chí môi trường còn gọi là tiêu chí sinh thái hoặc tiêu chí xanh. Nó là một nhãn hàng dán trên sản phẩm. Tiêu chí môi trường khác với […]