Biển luôn có sóng gió, rất ít khi bình lặng, “không có gió thì không thành sóng”, sóng là do gió tạo nên. Gió thổi vào mặt nước, khiến cho các chất điểm của nước dao động có tính chu kỳ, do đó tạo thành sóng nhấp nhô. Sóng dâng lên và hạ xuống, ở […]
Tại sao tàu ngầm có thể chạy thoải mái ở dưới nước?
Tàu thuỷ thông thường chỉ có thể chạy ở trên mặt biển, nhưng tàu ngầm thì trái lại, nó không những chạy ở trên mặt nước, mà còn có thể lặn xuống biển sâu, chạy ở dưới nước. Tại sao tàu ngầm có thể lặn xuống và nổi lên được?Đây là “trò ảo thuật” biến […]
Tại sao tàu thuyền có thể qua lại dễ dàng ở đập Cát Châu?
Năm 1984, trên sông Trường Giang ở thành phố Nghi Xương thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, người ta xây dựng một con đập ngăn nước lớn, dài 2595 m, cao 47 m, đó là con đập của nhà máy thủy điện đập Cát Châu nổi tiếng. Xây dựng thành công đập Cát Châu, không […]
Tại sao thuyền buồm có nhiều kiểu cánh buồm như thế?
Bạn đã nhìn thấy thuyền buồm chưa? Trên thế giới có rất nhiều cuộc đua thuyền buồm nổi tiếng. Khi đua ta chỉ nhìn thấy hàng nghìn chiếc thuyền tranh nhau băng lên, trên cột buồm cao người ta kéo lên các kiểu buồm màu sắc khác nhau; dựa vào sức gió, đẩy thuyền vượt […]
Tại sao các tàu thuỷ lớn nặng như thế lại có thể nổi trên mặt nước?
Các tàu thuỷ lớn hiện đại đều làm bằng thép, thép nặng hơn nước sáu lần, phần lớn các hàng hoá chở ở trong tàu như lương thực, máy móc, vật liệu xây dựng v.v. cũng đều nặng hơn nước rất nhiều, thế mà tại sao các tàu chở nặng như vậy lại có thể […]
So sánh máy bay hai động cơ với máy bay bốn động cơ có những đặc điểm gì?
Bạn đã từng nghe nói về máy bay hai động cơ với máy bay bốn động cơ chưa? Thực ra, máy bay hai động cơ chính là chỉ loại máy bay có lắp hai động cơ, còn máy bay bốn động cơ thì chỉ loại máy bay có lắp bốn động cơ. Máy bay bốn […]
Xây dựng sân bay trên biển có những lợi ích gì?
Cùng với sự phát triển của ngành hàng không, số lượng và diện tích sân bay cần thiết tăng lên và mở rộng không ngừng. Đối với những thành phố ở vùng duyên hải, xây dựng sân bay ở trên biển gần khu vực thành phố là một phương án hết sức lý tưởng.Xây dựng […]
Tại sao loài chim lại có thể trở thành “kẻ thù” của máy bay phản lực?
Máy bay cất cánh và hạ cánh đương nhiên cần phải có sân bay. Trong quá trình xây dựng sân bay, ngoài các trang thiết bị cần thiết, còn phải chú ý một vấn đề, đó là ở gần sân bay có đàn chim lớn không. Có lẽ bạn cảm thấy kỳ quái: những con […]
Bầu trời rộng lớn như thế, tại sao máy bay lại có thể va chạm nhau?
Người xưa có câu “Thiên cao nhiệm điểu phi” dùng để hình dung trên bầu trời bao la vô cùng tận, loài chim có thể tự do tha hồ bay lượn. Nhưng ngày nay khi việc vận chuyển hàng không đã phát triển đến cao độ, nếu thiếu thận trọng có thể phát sinh sự […]
Tại sao máy bay có thể tiếp dầu ở trên không?
Ngày 22 tháng 7 năm 1948, ba chiếc máy bay B-2 của Mỹ cất cánh từ căn cứ không quân Đavít-Mông Xơn, bay thí nghiệm vòng quanh Trái Đất, hai chiếc trong đó trên đường đi có tám lần hạ cánh, mất 15 ngày mới hoàn thành chuyến bay vòng quanh Trái Đất với chiều […]
Tại sao máy bay khi cất cánh, hạ cánh và khi bay đều phải điều khiển bằng rađa?
Sân bay thường được gọi là “cảng hàng không”, đấy là một đầu mối giao thông vô cùng nhộn nhịp, mỗi ngày đều có nhiều máy bay cất cánh và hạ cánh.Tuy sân bay rất lớn, nhưng vì tốc độ máy bay rất nhanh, nên để tránh máy bay va chạm vào nhau, nhân viên […]
Tại sao phải nghiên cứu chế tạo máy bay sải cánh về phía trước?
Các máy bay nói chung đều sải cánh ra phía sau, vậy thì có loại máy bay nào sải cánh về phía trước không? Tháng 9/1997, sân bay Giucôpski ở ngoại ô Matxcơva có một chiếc máy bay chiến đấu S-37 kiểu mới, sải cánh về phía trước, lần đầu tiên bay lên bầu trời […]
Tại sao máy bay tàng hình có thể “tàng hình” được?
Máy bay tàng hình là loại máy bay chiến đấu quân sự dùng kỹ thuật tàng hình để thiết kế chế tạo nên. Tuy nhiên, sự “tàng hình” của máy bay tàng hình chỉ là một cách nói ẩn dụ, không có nghĩa là khi máy bay bay đến trên đầu, trong tầm nhìn của […]
Chỉ máy bay trực thăng mới có thể cất cánh và hạ cánh thẳng đứng?
Ưu điểm nổi bật nhất của máy bay trực thăng, đương nhiên là không cần dùng đường băng để lấy đà khi cất cánh, mà thông qua cánh quạt với tốc độ nhanh ở trên lưng nó để sản sinh ra một lực nâng đủ để máy bay có thể cất cánh và hạ cánh […]
Tại sao máy bay trực thăng có thể dừng lại ở trên không?
Ô tô chạy trên mặt đất, muốn dừng thì dừng, muốn chạy thì chạy hết sức tự do; nhưng máy bay bay lên trời thì không thể tự do tự tại như vậy được. Thật khó tưởng tượng một chiếc máy bay đang bay bình thường, bỗng nhiên dừng lại bất động giữa chừng ở […]
Tại sao loài chim khi bay cần vỗ cánh, còn cánh máy bay thì lại cố định bất động?
Máy bay và loài chim đều có thể bay ở trên không, nhưng cánh máy bay thì bất động, còn đôi cánh chim thì thường phải đập lên đập xuống. Lẽ nào chim không biết mỏi cánh sao? Tại sao cánh của chim không thể cố định ở một ví trí như máy bay.Có vẻ […]
Tại sao trên máy bay phải lắp đèn hiệu?
Ở các ngã tư giao thông, người ta thường đặt đèn xanh đèn đỏ, ai ai cũng nhận thấy rõ ràng. Xe cộ và người đi bộ đều tự giác tuân thủ nguyên tắc “đèn đỏ thì dừng, đèn xanh thì đi”, như vậy có thể tránh được sự hỗn loạn và gây tai nạn […]
Tại sao máy bay khi cất cánh và hạ cánh đều phải bay ngược chiều gió?
Những người hay đi máy bay đều biết rằng, máy bay khi cất cánh, thường phải ngoặt trái ngoặt phải trên đường băng, sau đó chạy đến một đường băng chính rộng lớn, chạy theo chiều ngược gió để bay lên…Kỳ thực, giống như khi cất cánh, máy bay khi hạ cánh cũng phải hạ […]
Tại sao cánh máy bay cao tốc ngày càng ngắn?
Bạn đã có lần nào chú ý đến cánh máy bay chưa? Đi đôi với sự tăng tốc độ bay, cánh máy bay ngày càng ngắn lại so với thân máy bay. Ví dụ như, một máy bay có tốc độ bay 1000 km/h, chiều dài của toàn thân máy bay khoảng chừng 20 m, […]
Có phải máy bay đều phải bay rất cao?
Mọi người đều biết rằng, máy bay thông thường nói chung càng bay cao càng tốt, vì xét về mặt quân sự, khi không chiến, nếu bay cao hơn máy bay kẻ thù, thì có thể ở tư thế cao hơn nhìn xuống, dễ công kích đối phương; còn đối với máy bay ném bom […]