Từ năm 1903, hai anh em Wright lần đầu tiên lái máy bay bay lên trời xanh, lịch sử hàng không máy bay đã có thời gian dài hơn một thế kỷ. Trong thời gian trên 100 năm đó, hình dáng bên ngoài của máy bay đã thay đổi rất nhiều. Chỉ nói riêng về […]
Có thể “khôi phục” loại hình giao thông có đường ray trong thành phố không?
Thế hệ người già ở Thượng Hải nhất định còn nhớ xe điện có đường ray ngày xưa. Nó thường chỉ có hai toa xe, phía trước là xe động lực, có một cần gạt gọi là “đuôi sam nhỏ”, kéo toa xe đằng sau chạy leng keng qua các phố. Vì xe điện tốc […]
Tại sao có đoàn tàu trên không chạy ở hai bên dầm thép?
Bạn đã bao giờ thấy loại tàu điện trên không mà đoàn tàu lại chạy ở hai bên đầm thép chưa? Hiện nay, ở Mỹ đang khai phá và thử nghiệm loại phương tiện giao thông trên cao kiểu mới đó. Nó được mệnh danh là “hệ thống 21” hiển nhiên là loại tàu này […]
Mỗi người làm thế nào để bảo vệ môi trường?
Khí hậu ấm dần lên, lỗ thủng tầng ôzôn, mưa axit, chất thải độc hại, sinh vật hoang dã bị tiêu diệt, không khí, nguồn nước và đất đai bị ô nhiễm, v.v… đó là cả chuỗi vấn đề về ô nhiễm toàn cầu mà chúng ta đang phải đối mặt. Đứng trước những vấn […]
Vì sao phải làm “đường cho cóc xanh” và “tường bảo vệ loài chim tapi”?
“Đường cóc xanh” ở Mewen miền đông nước Mĩ, đó là vùng nhiều hồ nước. Ở đó có nhiều loài cóc, to nhỏ, màu sắc khác nhau sinh sống. Hằng năm vào mùa hè, cóc xanh vượt qua sông ngòi, xuyên qua các cánh đồng tụ tập đến một địa điểm để sinh sôi nảy […]
Vì sao vòng năm của cây có thể phản ánh lịch sử ô nhiễm môi trường?
Trên mặt cắt ngang của thân cây có thể nhìn thấy nhiều vòng tròn đồng tâm có màu sắc đậm nhạt khác nhau, đó chính là vòng năm của cây. Nó không những có thể nói với ta tuổi của cây mà còn có thể cho ta biết những thông tin phong phú của môi […]
Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng là nguồn tài nguyên môi trường?
Ngoài giờ làm việc, nhiều người thích du lịch, đi xem phong cảnh núi sông, thăm thú các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Đó quả thực là một hoạt động bổ ích.Vậy các di tích lịch sử. danh lam thắng cảnh có thuộc về nguồn tài nguyên môi trường cần được bảo […]
Vì sao nói môi trường cũng là nguồn tài nguyên quí báu?
Môi trường tự nhiên bao gồm: nước, không khí, đất đai, rừng xanh, thảo nguyên, động vật hoang dã, v.v… Trong đó dễ bị ô nhiễm nhất là không khí, nước, phong cảnh thiên nhiên. Con người thường cho rằng chúng là những nguồn tài nguyên dùng không hết, luôn luôn không xem chúng là […]
Vì sao trước và sau nhà cần trồng thảm cỏ?
Cây xanh trước và sau nhà ở rất có lợi, điều đó các gia đình ở thành phố đều biết rõ. Nhưng các thảm cỏ trước và sau nhà có lợi như thế nào? Có lẽ mọi người còn chưa biết mấy. Nhiều người cho rằng, bất cứ điều kiện nào, các đám cỏ trước […]
Vì sao thành phố phải ra sức phát triển xanh hóa?
Thành phố dân số tập trung, kiến trúc dày đặc, xe cộ như nước cộng thêm có nhiều nhà máy nên ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn khá nghiêm trọng. Cây xanh không những có thể hấp thụ khí CO2, nhả ra một lượng lớn khí oxi mà còn có tác dụng hấp […]
Vì sao nói thành phố sinh thái là khu vực sinh sống lí tưởng của loài người?
Khu ăn ở lí tưởng của dân cư thành phố trong tương lai là thành phố sinh thái, tức con người và thiên nhiên chung sống hài hoà, vừa là vườn hoa, vừa là đồng ruộng.Thành phố sinh thái là những khu cư trú dùng các biện pháp kĩ thuật và khoa học hiện đại, […]
Vì sao dân cư vùng duyên hải và hải đảo có tuổi thọ cao?
Ngày nay, những nước có tuổi thọ bình quân cao trên thế giới là: Thụy Điển, Iceland, Hà Lan, Na Uy và Nhật Bản. Những nước này đều là những nước duyên hải hoặc hải đảo. Các nhà khoa học nghiên cứu chứng tỏ môi trường của vùng duyên hải quả thực có lợi cho […]
Tuổi thọ có liên quan với môi trường không?
Các nhà sinh vật học phát hiện, nói chung tuổi thọ của sinh vật gấp 8 – 10 lần thời gian giới tính thành thục, chín muồi. Nếu căn cứ theo thời gian giới tính thành thục của con người là 14 – 15 năm thì tuổi thọ của con người phải là 110 – […]
Vì sao mùa mưa phùn phải đề phòng mốc ẩm?
Mưa phùn chủ yếu là chỉ thời tiết mưa dầm liên miên vào đầu mùa hạ ở khu vực sông Hoài trong một thời gian dài. Vì đó chính là mùa mai chín vàng, nên gọi là mưa phùn. Mùa mưa phùn ở phương Nam độ ẩm tương đối cao, trên 80%, nhiệt độ ở […]
Vì sao sau khi ngủ dậy không nên gấp chăn ngay?
Nhiều người sau khi ngủ dậy trước hết là gấp chăn màn, sau đó mới rửa mặt, ăn sáng, v.v… Nhưng chắc bạn cũng biết rằng, sau khi ngủ dậy gấp chăn màn ngay là không hợp vệ sinh.Bản thân cơ thể cũng là một nguồn ô nhiễm. Trong thời gian ngủ khoảng 8 tiếng, […]
Vì sao Trung Quốc cấm đốt pháo?
Hằng năm khi đến tết, nhiều người rất thích đốt pháo, đặc biệt là trẻ em. Đốt pháo nổ hoặc đốt pháo bông, pháo hoa, màu sắc muôn vẻ thật là náo nhiệt! Đốt pháo bông, pháo hoa để chúc mừng năm mới đã trở thành một tập tục kéo dài nhiều năm ở Trung […]
Vì sao không nên tắm nắng nhiều?
Ở một số nước Âu, Mĩ, nhiều người đặc biệt thích phơi mình ở bãi biển để tắm nắng. Các cô gái còn phơi cho da biến thành màu nâu, cho đó là đẹp. Nhưng những năm gần đây, họ bỗng nhiên phát hiện tỉ lệ mắc bệnh ung thư da tăng lên và tìm […]
Sử dụng mĩ phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
Lịch sử sử dụng mĩ phẩm đã có từ rất lâu đời. Thế kỉ V trước Công nguyên, nhiều nghi thức tôn giáo đã dùng kem thơm để bôi người, thậm chí dùng nó để bảo vệ thi thể. Trước Công nguyên 300 năm, các hiệu cắt tóc ở La Mã – Italia đã biết […]
“Máy vi tính xanh” là máy vi tính màu xanh phải không?
Xã hội hiện đại ngày nay, máy tính được dùng rất rộng rãi. Từ những cửa hàng nhộn nhịp, đến các cơ quan ngân hàng, cơ quan nghiên cứu và các nhà máy xí nghiệp đến các cơ quan hành chính, từ những trận thi đấu thể thao sôi nổi đến việc phóng vệ tinh, […]
Vì sao phải thận trọng khi dùng thực phẩm màu?
Màu sắc, hương vị là những tiêu chuẩn quan trọng để phán đoán thực phẩm tốt hay xấu. Màu của thực phẩm gây cho ta cảm giác ngon lành. Trong thực phẩm phụ gia thì thực phẩm màu sẽ làm cho màu sắc của thực phẩm đẹp lên để thoả mãn nhu cầu hấp dẫn […]