Năm 1992 ở Địa Trung Hải người ta phát hiện hàng vạn con lợn biển bị chết. Chuyên gia các nước Anh, Tây Ban Nha đã điều tra sự việc này. Họ phát hiện gan trong xác lợn biển đều bị tổn thương nghiêm trọng. Sự tổn thương này do các chất ô nhiễm trong […]
Vì sao nói “triều đỏ” là một kiểu ô nhiễm của biển?
Tháng 6 năm 1957 trên biển ả Rập, một tàu chở hàng của Liên Xô (cũ) đang đi về phía trước, đột nhiên rung chuyển giống như tàu đụng phải một vật lớn gì đó. Thuyền trưởng lập tức chạy lên phía mũi tàu xem xét. Điều làm cho anh ta ngạc nhiên là nước […]
Vì sao nói biển là “lá phổi” và “thận” của Trái Đất?
Biển là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống duy trì sự sống. Nếu chúng ta xem Trái Đất giống như cơ thể người thì ví biển là lá phổi và thận của Trái Đất là rất xác đáng. Vì biển không những tiếp thu khí CO2 trong không khí, tạo ra khí […]
Nước sông Tô Châu – Thượng Hải có trong xanh trở lại được không?
Sông Tô Châu dài 125 km, chảy qua khu vực Thượng Hải dài 53,1 km, quãng sông trong thành phố là 23,8 km. Xưa nay nước sông Tô Châu vừa đen vừa thối. Một nhà thơ Thượng Hải đã từng ví von một cách hình tượng rằng “nước sông Tô Châu như một cuộn vải […]
Vì sao Thượng Hải phải cắt dòng nước, hợp lưu để thải?
Thượng Hải là một thành phố đặc biệt ở vùng duyên hải phía đông Trung Quốc. Mục đích phát triển của nó là trở thành trung tâm kinh tế, tiền tệ, mậu dịch quốc tế, trở thành đô thị lớn quốc tế hoá, hiện đại hoá. Điều đó đòi hỏi một môi trường ưu việt […]
Vì sao nước sông Great Ouse ở Anh trong xanh trở lại?
Great Ouse là con sông lớn thứ hai của nước Anh. Nó chảy qua thủ đô London, không những làm cho giao thông London thuận lợi mà phong cảnh hai bên bờ cũng rất đẹp. Đầu thế kỉ XVIII, nước sông trong sạch, một màu xanh, cá tôm bơi lội, sức sống tràn đầy. Nửa […]
Vì sao nhà máy xử lí nước thải có thể phát điện?
Người ta thường nghĩ giữa nhà máy xử lí nước thải và nhà máy phát điện không có mối liên quan gì với nhau. Nhưng cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và ý thức bảo vệ môi trường được tăng cường, nhà máy xử lí nước thải không những có thể […]
Nhà máy xử lí nước thải xử lí như thế nào?
Nước thải thành phố bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước thải bề mặt, chúng được mạng lưới đường ống nước thải dẫn đến nhà máy để xử lí.Công nghệ xử lí của nhà máy nên tuỳ tình hình cụ thể mà ứng dụng những hình thức cho phù hợp, […]
Vì sao ở một thị trấn Nhật Bản mèo đua nhau nhảy xuống nước chết?
Năm 1953, một thị trấn ở Nhật Bản phát hiện một sự kiện lạ. Người ta thấy từng đàn mèo phát điên, bước đi xiêu vẹo, thân co rúm, cùng đua nhau nhảy xuống nước chết. Không lâu sau, bệnh viện ở thị trấn này cũng tiếp nhận nhiều bệnh nhân có bệnh kì quái […]
Sự kiện bệnh đau nhức xảy ra như thế nào?
Trên thế giới có nhiều bệnh kì lạ đưa lại đau khổ cho con người. Năm 1955 – 1972, ở lưu vực sông Thần Thông, huyện Phú Sơn, Nhật Bản đã xuất hiện một loại bệnh đau nhức.Người bị bệnh này thời kì đầu thấy mệt nhọc, sau đó, lưng, tay, chân và các khớp […]
Vì sao cấm dùng bột giặt có phôtpho?
Ngày nay, chất lượng nước của sông hồ đều giảm thấp, đó là do một lượng lớn nước thải sinh hoạt lẫn vào. Trong nước thải sinh hoạt thì chất tẩy rửa là thành phần chủ yếu. Hằng năm Trung Quốc tiêu thụ khoảng 3 triệu tấn bột giặt chứa phôtpho, vì vậy nước phế […]
Nước tẩy rửa ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Nước tẩy rửa là sản phẩm cần thiết trong cuộc sống ngày nay. Nó gồm nhiều loại thường gặp, như: nước rửa bát, bột giặt quần áo, nước tẩy các chất dầu mỡ trong nhà bếp, v.v… Việc có nhiều loại nước tẩy sẽ sinh hoạt thuận lợi hơn rất nhiều, nhưng đồng thời với […]
Vì sao xuất hiện “hoa nước”?
Hoa nước còn gọi là tảo hoa, là hiện tượng tảo lam, tảo lục phát triển quá mức trong nước ngọt. Trong sông, hồ khi các loài tảo phát triển thì hình thành một tầng tảo màu xanh rất dày, nó xuất hiện từng mảng màu xanh gọi là “hoa nước”. Hiện tượng này phát […]
Vì sao nước một số sông hồ biến thành màu đen và thối?
Trong nước phế thải hữu cơ của nước sinh hoạt và các nhà máy thực phẩm, in, nhuộm vải, sản xuất giấy chứa rất nhiều chất như mỡ, prôtein, v.v… Để nâng cao sản lượng cây trồng, trong nông nghiệp đã dùng một lượng lớn phân đạm, phân lân (phôtphat) trong đó cây trồng hấp […]
Vì sao nói khả năng tự làm sạch của nước là có hạn?
Sau khi chất ô nhiễm xâm nhập vào nước, thông qua hàng loạt tác dụng về vật lí, hoá học, sinh vật nồng độ ô nhiễm sẽ dần dần giảm xuống. Sau một thời gian, nước có thể khôi phục trở lại trạng thái không bị ô nhiễm ban đầu. Khả năng tự điều tiết, […]
Vì sao phải bảo vệ nước ngầm?
Bảo vệ nước ngầm chính là bảo vệ môi trường sinh tồn của chúng ta, vì trong cuộc sống hiện nay nước ngầm là nguồn nước cung cấp quan trọng cho cuộc sống thành phố, cho công nghiệp và nông nghiệp.Nước ngầm khác với nước bề mặt ở hai điểm: một là nước ngầm chảy […]
Vì sao một số thành phố công nghiệp trên thế giới có mặt đất bị lún?
Ở Thượng Hải – thành phố công nghiệp lớn nhất Trung Quốc, người dân phát hiện thấy mặt đất của thành phố đang bị lún dần. Từ những năm 20 của thế kỷ XX đến nay mặt đất đã lún trên 1,6 m, trong đó vùng lún nghiêm trọng nhất đạt 2,37 m. Trên thế […]
Vì sao phải phát triển ngọt hóa nước biển?
Chúng ta đều biết hơn một nửa đất đai của ả rập Xêut đều bị sa mạc bao phủ. Song từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX đến nay, nền nông nghiệp của quốc gia thiếu nguồn nước này phát triển rất nhanh, diện tích canh tác đã đạt hơn 3 triệu ha, lương […]
Vì sao phân cấp cung cấp nước có thể tiết kiệm nguồn nước?
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quí báu của nhân loại. Mấy chục năm gần đây vì lượng dùng nước trong công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng, nạn chặt phá rừng tạo nên lượng mưa ít, cộng thêm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng khiến cho toàn cầu […]
Tiết kiệm nguồn nước như thế nào?
Hiện nay trên thế giới có hơn 100 quốc gia thiếu nước. Thiếu nước không những cản trở nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế mà còn uy hiếp đến đời sống, sức khỏe và tính mạng của nhân dân. Nguy cơ thiếu nước ngày càng tăng lên khiến cho mọi người tỉnh ngộ […]