“Cái cặp nhiệt độ thuỷ ngân thường dùng được chế tạo dựa vào nguyên lí nóng nở, lạnh co của thuỷ ngân. Các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ nói chung, như đo nhiệt độ trong phòng, ngoài phòng, đo nhiệt độ nước và bể bơi v.v., cột thuỷ ngân của các nhiệt kế […]
Vì sao nhiệt kế có loại chứa rượu, có loại chứa thuỷ ngân?
“Nhiệt kế là khí cụ dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế thường dùng có: nhiệt kế thuỷ ngân và nhiệt kế rượu. Thuỷ ngân và rượu là phần chủ yếu để tạo thành nhiệt kế, gọi là chất đo nhiệt. Chất đo nhiệt có thể dùng để đo nhiệt độ là vì nó có […]
Thang nhiệt độ được xác định như thế nào?
“Chúng ta biết rằng, nhiệt kế có thể được dùng để đo nhiệt độ của vật thể là bao nhiêu độ, song thang nhiệt độ biểu thị trên nhiệt kế đã được xác định như thế nào nhỉ?Người đầu tiên định ra thang nhiệt độ là nhà vật lí người Đức, Fahrenheit. Ông lấy nhiệt […]
Tại sao vỏ cây đỗ trọng sau khi bẻ sẽ có sợi rất dai?
“Chúng ta ăn ngó sen tươi non trắng, bẻ đôi nó, sẽ thấy có rất nhiều những sợi tơ mảnh nối liền có thể kéo dài hơn 10 cm. Nếu đặt dưới kính hiển vi quan sát, những sợi tơ này có hình xoắn ốc, giống như một chiếc lò xo dài, đây là những […]
Tại sao hoa dương kim lại có thể gây mê?
“Thời cổ, có vị lương y lừng danh Hoa Đà đã dùng một loại gọi là “Ma phí tần” làm thuốc tế để cạo xương trị độc, mổ bụng, cắt ruột cho người bệnh. Theo khảo chứng, vị thuốc chính trong “ma phí tần” là hoa dương kim.Con người ăn phải hoa dương kim thần […]
Tại sao bạc hà đặc biệt mát lạnh?
“Vào mùa hè nóng nực, ngắt một chiếc lá bạc hà, nhai nhai sẽ có một luồng hương thơm mát; nếu hái mấy lá rồi ngâm trong nước sôi, đợi sau khi nguội uống một ngụm thật là mát lạnh thấm vào gan ruột. Trong Đông y từ xưa lá bạc hà đã được coi […]
Tại sao thực vật lại có nhiều mùi vị khác nhau như vậy?
“Hàng ngày, chúng ta ăn các loại thực vật, chúng có mùi vị khác nhau. Đó là vì trong mỗi tế bào của chúng có các chất hóa học khác nhau.Vị ngọt, thường không thể tách rời các loại đường. Trong nhiều loại hoa quả, rau xanh đều chứa đường gluco, đường mạch nha, đường […]
Tại sao nhân sâm chủ yếu mọc ở vùng Đông Bắc Trung Quốc?
“Nói đến nhân sâm, người ta lại nghĩ ngay đến câu nói “Đông Bắc có tam bảo: nhân sâm, da chồn, ô lạp thảo”. Quả thực, nhân sâm là thực vật làm thuốc nổi tiếng trong ngoài nước, là đặc sản của Trung Quốc. Nhân sâm chủ yếu mọc ở vùng Đông Nam dãy núi […]
Tại sao hổ thiên ngưu lại giống ong vò vẽ?
“Có một loại côn trùng được gọi là hổ thiên ngưu, hình dáng của nó lại không hề liên quan gì đến loại sâu thiên ngưu mà chúng ta biết, bất luận nhìn về sự lớn nhỏ, hình dáng, màu sắc hay là các phương diện khác thì nó đều giống một con vò vẽ, […]
Tại sao ong mật sau khi đốt người xong lại bị chết?
“Mọi người đều biết, ong mật có thể đốt người, bởi vậy rất nhiều người sợ ong. Thực ra, ong mật bất đắc dĩ lắm mới đốt người, bởi vì sau khi ong đốt người xong thì chính nó cũng phải chết.Trong tình huống nào thì ong mật phải đốt người? Ong không thích đồ […]
Mật ong được gây bằng cách nào?
“Rất nhiều người biết, mật ong là do ong thu thập chất ngọt trong những bông hoa tạo thành, nhưng quá trình thu thập gây mật có biết bao nhiêu gian khổ phức tạp thì lại không được người ta biết đến.Mùa xuân và mùa hạ là mùa muôn hoa đua nở, nguồn mật phong […]
Tại sao ong có thể biết chỗ nào đó có thể lấy được mật?
“Đại đa số ong nuôi nhân tạo đều sống ở trong hòm gỗ, còn ong rừng lại sống ở trong hốc tường, hốc cây. Tuy cơ thể của nó nhỏ nhưng lại có thể bay được đến những nơi xa hơn mấy nghìn mét, đi thu thập chất ngọt của các loài hoa để gây […]
Tại sao nói con mối không phải là con kiến?
“Con mối (bách nghĩ) và con kiến (mã nghĩ) đều có cũng một chữ “”nghĩ”” (theo cách gọi của người Trung Quốc), nên người Trung Quốc thường gọi nhập chúng làm một.Tuy kiến và mối về ngoại hình rất giống nhau, nhưng cuộc đời của con mối chỉ trải qua 3 giai đoạn: trứng, ấu […]
Tại sao có đoàn tàu được gọi là “đoàn tàu quán trọ”?
“””Đoàn tàu quán trọ”” hay còn gọi là “”đoàn tàu chiều đi sáng đến”” là tàu khách chạy trong cự ly 1500 km trở lại, thời gian khoảng 12 tiếng. Thông thường, đoàn tàu quán trọ bắt đầu chạy lúc 16-23 giờ tối, 5-11 giờ sáng hôm sau đến nơi.Do đó, vào buổi chiều tối […]
Tại sao đoàn tàu kiểu nghiêng lắc lại ưu việt hơn đoàn tàu thông thường?
“Những người hay đi tàu hoả đều biết rằng, tàu chạy trên đường sắt khi qua những đoạn cong, do tác dụng của lực ly tâm, toa tàu sẽ sản sinh ra lực xung kích hướng ra ngoài rất lớn, không những làm cho hành khách cảm thấy khó chịu, mà còn có thể làm […]
Tại sao đoàn tàu chạy trên đệm từ có thể “bay” lên được?
“Trong các kiểu đoàn tàu kỹ thuật cao, đoàn tàu chạy trên đệm từ có thể là một loại phương tiện giao thông lý tưởng nhất. Loại tàu này khi vận hành khác với các tàu khác không chạy bám vào đường ray, mà theo hình thức nổi, bay là là trên mặt đường ray. […]
Bãi đỗ xe nào thích hợp với đô thị lớn hiện đại hoá?
“Từ những năm 80 của thế kỷ XX, các thành phố lớn của nhiều nước đều gặp phải “”vấn nạn đỗ xe””, làm cho mọi người rất đau đầu. Các chuyên gia và học giả của các nước đều coi vấn đề cấu trúc chỗ đỗ xe ở thành phố như thế nào như một […]
Ô tô dùng nitơ lỏng làm nguồn năng lượng có lợi gì?
“Mọi người đều biết, các ô tô mà chúng ta thấy trên đường cái, hầu như đều chỉ dùng nguồn năng lượng bằng xăng hoặc dầu điêzen. Tuy nhiên, các nguồn năng lượng ấy không thể cháy hoàn toàn trong động cơ đốt trong, do đó sẽ xả ra một lượng khí thải nhất định, […]
Vì sao phải bảo vệ san hô và đá san hô?
“San hô là một loài động vật ruột ống, sống ở đáy biển vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. San hô thích sống liền với nhau, giữa các con san hô có một khối thịt chung nối chúng lại. Phần thịt chung này có thể tiết ra chất sừng hoặc chất vôi bao bọc […]
Vì sao phải bảo vệ cây đước?
“Ở ngõ Môlô huyện Hợp Phố, tỉnh Quảng Tây có một bờ đê xây dựng từ năm 1907, nằm trên bờ biển Nam Hải để chống đỡ sự phá hoại của sóng biển. Gần 100 năm qua, bờ đê này vẫn đứng vững, bảo vệ cho hơn 3.000 mẫu ruộng ở phía trong. Khi người […]