“Ăn là để hấp thụ các chất dinh dưỡng, duy trì sự sống. Thức ăn vào miệng trước hết phải được răng nhai kỹ, nghiền nát, sau đó mới được nuốt xuống dạ dày, biến thành chất hồ lỏng rồi chuyển sang ruột non để tiêu hóa. Khi hệ thống tiêu hóa làm việc bình […]
Vì sao phải “cân bằng thức ăn”?
“Cùng với mức sống được nâng cao, người ta ngày càng ăn uống tươm tất và đủ dinh dưỡng. Không ít bậc bố mẹ cho rằng thịt nạc, cá, tôm có nhiều dinh dưỡng nên thường cho con ăn những thứ ấy. Cách làm đó rất thiếu khoa học, bởi vì tất cả mọi người […]
Vì sao phải coi trọng bữa ăn sáng?
“Đối với đa số người, hiện vấn đề ăn no không còn là điều phải suy nghĩ. Nhưng như thế không có nghĩa là mọi người đã biết ăn, hiểu được cách ăn. Rất nhiều người vội vội vàng vàng mua vài cái bánh bao hoặc bánh nướng, vừa đi vừa ăn trên trên đường […]
Vì sao vận trù học lại được sinh ra trên chiến trường?
“Vào thời gian Chiến tranh Thế giới thứ hai, bọn phát xít muốn đánh gục nước Anh đã phái một đội máy bay chiến đấu hùng hậu đánh phá ba hòn đảo của nước Anh.Bấy giờ nước Anh và đã phát minh ra các thiết bị ra-đa đã dự đoán kịp thời sự xâm phạm […]
Vì sao toán học thuần tuý có ứng dụng hết sức to lớn?
“Nếu đặt câu hỏi vì sao phải học toán? Nhiều bạn trẻ sẽ trả lời “vì điểm toán được đánh giá cao trong các kì thi”. Nhưng mục đích thực của việc học toán không phải nhằm để đối phó với thi cử mà là để có thể vận dụng toán học để giải quyết […]
Vì sao quốc gia hùng mạnh thì toán học tất nhiên phải ở trình độ tiên tiến?
“Sự thật lịch sử chứng minh rằng nếu nước nhà hùng mạnh, kinh tế phát triển, thế nước phồn vinh, tất nhiên trình độ toán học sẽ theo đó mà phát triển cao.Vào thế kỉ XVII, ở nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng về sản xuất, Newton đã có những cống hiến có […]
Ai là tiến sĩ toán đầu tiên của Trung Quốc thời hiện đại?
“Tiến sĩ toán đầu tiên của Trung Quốc thời hiện đại tên là Hồ Minh Phục, ông sinh vào tháng 5 năm 1891 tại Vô Tích, tỉnh Giang Tô. Năm 14 tuổi, ông thi đỗ vào Thượng Hải Thương nghiệp Học hiệu, sau đó học tiếp lên Nam Kinh Cao đẳng Thương nghiệp học đường […]
Vì sao vào cuối thế kỉ 19, toán học Trung quốc lại lạc hậu hơn Nhật Bản?
“Sự giao lưu văn hóa giữa hai nước Trung Nhật có nguồn gốc từ dài lâu. Toán học ở Nhật Bản được gọi là wasan, trước đây toàn học từ các điển tịch toán học của Trung Quốc cổ đại, đồng thời không ngừng phát triển những mặt mạnh của mình. Các sách Kỉ hà […]
Máy tính có thể thay thế bộ não con người không?
“Trong xã hội ngày nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi và trở thành công cụ đắc lực để con người làm công việc lao động trí óc. Máy tính có khả năng tính toán mỗi giây làm hàng vạn, thậm chí làm được hàng trăm triệu phép tính (Bây giờ đã đạt […]
Tại sao cần có một quy hoạch tổng thể khi xây dựng công trình?
“Chúng ta thường thấy có con đường giao thông rất trật tự, nhưng khi phải thay hoặc lắp đặt đường ống cấp nước mới nó lại bị đào bới lên. Đường ống chôn xong, con đường từng bị đào đó lại được sửa chữa tươm tất. Trong thời gian lắp đặt đường ống và sửa […]
Tại sao lại xảy ra sự bùng nổ tổ hợp thông tin?
“Không biết bạn đã nghe thấy chuyện thông tin tăng nhanh đột biến dẫn tới sự “”bùng nổ”” chưa. Đó là chuyện gì vậy? Hãy xem một ví dụ đơn giản sau đây.Có một tấm bản đồ thành phố, người bán hàng cần phải đi hết các thành phố, và chỉ đi tới một lần. […]
Máy biết học là sao vậy?
“Nghiên cứu việc học tập của máy là làm sao để máy tính bắt chước hoặc thực hiện được hoạt động học tập của con người.Học tập là một hành vi trí năng quan trọng của con người. Trong xã hội loài người, dù là học vấn của một người có cao đến đâu, khả […]
Suy luận mờ có mơ hồ không?
“Khi người ta phán đoán thuộc tính hoặc đặc trưng của một sự vật, thì đều hi vọng có được kết luận rõ ràng, chính xác. Ví dụ “”thật”” và “”giả””, “”đúng”” và “”sai””. Trong thế giới khách quan có rất nhiều sự vật có thể biểu hiện chính xác được, chẳng hạn ta có […]
Vì sao đồ dùng bằng chất dẻo bị cứng lại khi mùa đông đến?
“Chất dẻo có một “”tính xấu”” là bị cứng lại khi mùa đông đến, khi ấm lên lại mềm trở lại? Vì sao vậy?Chất dẻo là những chất trùng hợp, là những chất có phân tử lớn do nhiều phân tử nhỏ liên kết với nhau mà thành. Ví dụ polyetylen là phân tử lớn […]
Có thể tẩy sạch màu trên gốm được không?
“Đồ gốm là đồ dùng phổ biến cho mọi gia đình. Trên bề mặt đồ gốm thường có nhiều hình vẽ hoa văn khác nhau. Thông thường màu sắc trên gốm không hoà tan vào nước, không thể rửa sạch bằng nước. Thế nhưng cũng có một số trường hợp ngoại lệ.Màu sắc trên đồ […]
Vì sao gốm áp điện lại có thể đánh ra tia lửa?
“Nói đến gốm áp điện có lẽ không ít người cảm thấy ngỡ ngàng. Nhưng trên thực tế cuộc sống, đó không phải là điều mới mẻ. Chúng ta có thể tìm thấy dấu vết của gốm áp điện trên các máy đánh lửa, bếp ga, trên bếp đun nước bằng khí đốt. Trong các […]
Vì sao dao cắt gọt chế tạo bằng gốm lại cắt sắt thép như cắt bùn?
“Trong thực tế cuộc sống hằng ngày ta thường tiếp xúc với nhiều loại đồ gốm sứ: chum, vại, chén, bát… Nói đến gốm sứ thường đi liền với khái niệm “”hàng dễ vỡ, nhẹ tay””. Thế liệu có thể dùng gốm sứ để chế tạo dao cắt gọt hay không? Có điều khiến người […]
Vì sao có loại gốm đập không bị vỡ?
“Gốm có nhiều ưu điểm như ít bị nhiễm bẩn, khó bị mài mòn, không bị gỉ. Nhưng gốm thường có nhược điểm là dễ bị vỡ. Các đồ dùng gia đình bằng gốm như vại, chum, dùng rất bền nhưng nếu không cẩn thận rất dễ bị vỡ. Các bình đựng bằng gốm sẽ […]
Vì sao hiệu quả âm hưởng của nhà hát lớn Thượng Hải đặc biệt tốt?
“Nhà hát lớn Thượng Hải là một toà thánh đường nghệ thuật âm nhạc kết hợp phong cách kiến trúc Trung Quốc và phương Tây. Dáng vẻ bên ngoài của nó thanh thoát, phóng khoáng như những nốt nhạc hài hoà bay bổng, bốn bên dùng kính tấm lớn trong suốt làm tường, lung linh […]
Bạn có thể dùng cốc nước làm một giàn đàn chuông mô phỏng không?
“Nếu bạn là người ưa thưởng thức âm nhạc, chắc bạn biết tên gọi của nhiều loại nhạc cụ, như đàn gõ (trên dây), đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, thụ cầm, piano, viôlông, ôboa v.v. Bạn đã nghe nói đến “”đàn chuông”” bao giờ chưa?Đàn chuông là một trong những loại nhạc cụ […]