“Có thể bạn đã nghe nói, thậm chí còn tận mắt thấy các “”bác sỹ máy tính””. Ví dụ chuyên gia máy tính về bệnh gan, chuyên gia máy tính về bệnh dạ dày, chuyên gia máy tính về các bệnh truyền nhiễm v.v. 170 người đã từng lần lượt vào hai phòng khác nhau […]
Tại sao máy tính có thể trở thành “chuyên gia”?
“Chuyên gia”” là chỉ những nhân tài chuyên môn sâu trong một lĩnh vực nào đó, như chuyên gia cơ khí, chuyên gia máy tính, chuyên gia y học, chuyên gia thiết kế cầu, v.v. Chuyên gia là những người đã tích lũy được những tri thức chuyên môn về một lĩnh vực nào đó […]
Kho tri thức là gì?
“””Kho lương””, “”kho sách””, “”kho tàng”” thì mọi người đều đã biết. Nhưng “”Kho tri thức”” thì bạn đã nghe nói tới chưa? “”Kho tri thức”” là gì vậy?Các nhà nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo trong 20 năm đầu tiên đã tìm kiếm nhiều con đường, và sau khi đã trải qua một […]
Thuỷ tinh hữu cơ và thuỷ tinh thường có gì khác nhau?
“Không ít người cho rằng thủy tinh hữu cơ và thủy tinh thường là “”cùng một họ””, thực ra chúng hoàn toàn khác nhau. Nguyên liệu để chế tạo thuỷ tinh thường là silic đioxit, còn nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh hữu cơ là xeton propylic, aixt axetic và axit sunfuric. Thuỷ tinh […]
Vì sao kính thuỷ tinh chống đạn lại chống được đạn?
“Theo như tên gọi, thủy tinh chống đạn là loại kính thuỷ tinh có khả năng chống đạn xuyên. Vì sao thuỷ tinh chống đạn lại có khả năng chống đạn xuyên thủng?Thực ra thủy tinh chống đạn không phải chỉ có thành phần hoàn toàn là thủy tinh mà là một loại sản phẩm […]
Vì sao từ đá lại chế tạo được thủy tinh?
“Vào thời xa xưa, ở Ai Cập có một đoàn lữ hành đã dừng lại nghỉ đêm ở một hẻm núi gần biển. Họ đốt lửa, nấu ăn, nhảy múa. Mấy ngày sau họ chuẩn bị rời đi nơi khác, và phát hiện trong đám tro có một vảy màu trắng sáng lấp lánh. Họ […]
Thuỷ tinh có thể thay thế thép hay không?
“Vào năm 1940, lần đầu tiên người ta nói đến một thuật ngữ rất mới “”thép thủy tinh”. Thép thuỷ tinh, về thành phần không có liên quan gì đến thép nhưng hết sức bền chắc: một tấm thép thủy tinh dày 8mm có thể không bị đạn xuyên thủng.Mọi người đều biết trong bê […]
Vì sao kim loại lại biến thành thủy tinh kim loại?
“Ta biết rằng thủy tinh và kim loại là hai loại vật liệu khác nhau. Nhưng ngày xưa đã xuất hiện một trạng thái mới của kim loại đó là trạng thái thủy tinh kim loại. Loại vật liệu này trông bề ngoài giống thủy tinh nhưng thực chất là kim loại, nên người ta […]
Vì sao trong không khí lại sinh ra sóng xung kích lớn?
“Một chiếc máy bay siêu thanh (hay vượt âm) đang bay với tốc độ 1100 km/giờ ở độ cao thấp, cách mặt đất 60 m. Khi nó bay qua gần một toà nhà cao tầng, bỗng nhiên toà nhà đó đổ sập xuống, giống như bị một thứ gì đập mạnh vào. Chuyện này xảy […]
Vì sao tường hồi âm có thể truyền âm thanh?
“Thiên Đàn ở Bắc Kinh, chẳng những nổi tiếng thế giới vì nghệ thuật kiến trúc trang nghiêm hùng vĩ của nó, mà điều hấp dẫn du khách còn là ở đó có bức tường hồi âm và hòn đá ba âm hết sức kì lạ. Ai đã đến Thiên Đàn đều không ngớt lời […]
Vì sao đi bộ trong ngõ nhỏ ban đêm lại phát ra tiếng vọng?
“Ban đêm, một người bước đi trong ngõ nhỏ, ngoài tiếng chân của mình ra, còn nghe thấy một loại tiếng “”xào xạo”” nữa, giống như có người bám theo vậy. Nó thường làm cho người đi đường hơi hốt hoảng, tinh thần căng thẳng lên.Thực ra chỉ cần bạn hiểu được nguyên lí khoa […]
Vì sao tốc độ truyền của âm thanh trong nước lại nhanh hơn trong không khí?
“Âm thanh là thứ nhìn không thấy, sờ cũng không thấy, vậy mà tai của chúng ta lại có thể nghe được nó. Âm thanh do rung động của vật thể gây ra. Khi vật thể xảy ra chấn động, nó sẽ truyền chấn động của mình cho không khí sát bên cạnh, làm cho […]
Viên đạn và tiếng nổ cái nào chuyển động nhanh hơn?
“Súng vừa bấm cò, viên đạn đã “”vèo”” một cái bay đi, đồng thời có tiếng nổ rất lớn phát ra. Khi viên đạn đang bay, nó không ngừng va đập vào không khí, đồng thời kèm theo tiếng veo véo.Có người nói, tốc độ viên đạn lúc ra khỏi nòng là 900 m/s, tốc […]
Tại sao vào mùa hè trong rừng lại khá mát mẻ?
“Mùa hè, sau một trận mưa không khí rất mát mẻ, đó là do nước bốc hơi, cần hấp thụ lượng nhiệt lớn, cùng với lượng nước bay hơi liên tục, nhiệt trên mặt đất dần dần bị giảm đi, làm cho con người sẽ cảm thấy mát mẻ.Hiểu được điều đó thì rất dễ […]
Tại sao cỏ trên các cánh đồng đã dùng lửa đốt trụi nhưng đến mùa xuân vẫn mọc lên được?
“Hoa màu đều cần có những chất khoáng thích hợp mới có thể phát triển tốt. Nói chung trong đất có chứa nguyên tố các loại chất khoáng, nhưng do rễ thực vật không ngừng hấp thụ và bị nước mưa rửa trôi, nên hàm lượng sẽ dần dần bị giảm, vì thế mà hoa […]
Tại sao có những cây ăn được sâu bọ?
“Chúng ta biết rằng động vật thường lấy thực vật hay các động vật khác để làm thức ăn cho chúng. Thế nhưng có những thực vật cũng có thể lấy những động vật nhỏ làm thức ăn. Vậy chúng bắt những động vật nhỏ biết bay, biết bò như thế nào, và tiêu hóa […]
Tại sao có cây sống rất ngắn ngày?
“Trong giới tự nhiên có vô vàn điều lí thú, bất luận là những cây cao mấy chục mét hay những cây cỏ thấp lè tè, những cây có hình dáng khác nhau nhưng vòng đời chúng đều phải trải qua quá trình: hạt rơi xuống đất, gặp môi trường thuận lợi sẽ bắt đầu […]
Tại sao sức chống chịu bệnh của cây cối mọc hoang rất mạnh?
“Chúng ta thường gặp cây cối mọc hoang ở ngoài cánh đồng và nơi đất hoang, hay mọc thấp, lá cành khẳng khiu, có quả bé và chua. Xét bề ngoài thì trông chúng kém hơn nhiều so với cây trồng. Thế nhưng các nhà khoa học lại rất có cảm tình với chúng! Cây […]
Tại sao trên cánh của chuồn chuồn có mắt?
“Chuồn chuồn là loài côn trùng mà con người thường thấy nhất. Nó có 4 cánh bằng phẳng, phần bụng dài mảnh, nhìn trông giống như một chiếc máy bay nhỏ. Nếu như bạn quan sát tỉ mỉ thì sẽ phát hiện ra phía trước của cánh chuồn chuồn có một vùng chất sừng dày […]
Bọ ngựa cái có thể ăn bọ ngựa đực không?
“Bọ ngựa là tiểu bá vương trong vương quốc côn trùng. Thân hình của nó thon dài, bề ngoài đẹp, nhưng tính cách lại rất hung ác, đặc biệt là nó có một đôi chân trước giống như chiếc “”đao lớn””, khiến cho nó trở thành kẻ thù đáng sợ đối với côn trùng có […]