“Một hệ thống máy tính làm việc bình thường phải có hai tài nguyên lớn là phần cứng và phần mềm. Tài nguyên phần cứng có: bộ phận chính của máy, bộ phận lưu trữ (bộ nhớ), bàn phím, chuột, bộ phận hiển thị và các máy in (máy vẽ, micro phim). Các tài nguyên […]
Tại sao cùng một máy tính, cài đặt phần mềm khác nhau thì khả năng khác nhau?
“Nhiều người biết rằng nếu máy tính có phần cứng mà không có phần mềm thì chỉ là máy trần trụi, và máy trần trụi chỉ là cỗ máy chết mà thôi, không thể làm bất cứ điều gì. Chỉ khi máy tính được cài đặt phần mềm với một số lượng và chất lượng […]
Tại sao máy tính buộc phải có phần mềm mới có thể làm việc được?
“Mọi người đều biết máy tính là loại công cụ cao cấp nhiều chức năng, có thể giải quyết nhiều vấn đề phức tạp. Khi bạn gặp vấn đề nan giải cần có máy tính trợ giúp thì bạn cần chuyển vấn đề nan giải thành dãy lệnh máy tính cho máy vận hành. Muốn […]
Vì sao chất hút ẩm lại có thể thay đổi màu?
“Để giữ cho không khí khô ráo người ta dùng những biện pháp trong đó có biện pháp dùng chất hút ẩm. Chất hút ẩm là những chất có khả năng hấp thụ mạnh hơi nước trong không khí. Người Trung Quốc thời cổ đại biết cách dùng vôi sống để bảo quản dược liệu, […]
Vì sao từ một loại dung dịch muối lại mọc ra các “cây kim loại” kỳ lạ?
“Các bạn đã từng được thấy “”cây kim loại”” mọc ra từ một số dung dịch muối trong các thí nghiệm hoá học chưa?Bạn hãy lấy một bình cầu thí nghiệm đáy bằng, cho vào đó dung dịch chì axetat, khoảng nửa dung tích của bình. Đậy nắp bình bằng một nút cao su. Dùng […]
Vì sao trước khi thi đấu các vận động viên thể thao cần xoa bột trắng vào lòng bàn tay?
“Bạn đã xem các trận thi đấu thể thao nào chưa? Các vận động viên thể thao có thân thể tráng kiện, động tác thuần thục chính xác, đẹp mắt khiến người ta thán phục. Không biết các bạn có chú ý đến một chi tiết là trước khi các vận động viên tiến hành […]
Làm thế nào để phát hiện được vết tay vô hình?
“Vân tay chính là hình của da đầu ngón tay của mỗi người, do mồ hôi tiết qua kẽ da để lại. Với mỗi người có vết vân tay riêng, không ai giống ai, cho dù với cả các đôi song sinh cũng vậy. Vì vậy vết vân tay được dùng để phân biệt, để […]
Vì sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đã uống rượu?
“Ngày nay do trình độ phát triển của xã hội, đã xuất hiện nhiều đường cao tốc. Trên các đưòng cao tốc, các phương tiện giao thông có thể đi lại với tốc độ rất cao. Trên các đường cao tốc này nếu lái xe đã uống rượu thì rất dễ xảy ra tai nạn. […]
Vì sao mặt nạ phòng độc lại chống được khí độc?
“Tháng 4 năm 1915, vào một ngày trời râm mát, binh sĩ liên quân Anh – Pháp đang đồn trú dưới chiến hào, chiến trường hoàn toàn yên tĩnh.Đột nhiên từ phía quân Đức tràn tới một vùng chất khí màu vàng như một màng yêu khí theo gió bay về phía liên quân Anh, […]
Khí độc quân dụng là gì?
“Khí độc được dùng sớm nhất trên chiến trường là khí clo. Khí độc clo được sử dụng đầu tiên trong đại chiến thế giới lần thứ nhất, vào năm 1915. Mãi đến năm 1925 mới có công ước quốc tế Giơnevơ cấm dùng khí độc, nhưng việc sử dụng khí độc trên chiến trường […]
Vì sao không thể dùng trực tiếp nitơ làm phân bón?
“Do tác dụng của phản ứng quang học, thực vật đã từ cacbon đioxit và hơi nước hấp thụ được trong không khí mà từ các nguyên tố hyđro, oxy và cacbon đã tổng hợp được tinh bột, chất sợi, mỡ… Nhưng để làm cơ sở tạo nên sự sống là tạo nên chất protein […]
Vì sao hạt trai lại sáng óng ánh?
“Ngọc trai do một loại sò ngọc tiết ra trong quá trình sinh trưởng. Khi có các hạt cát, ký sinh trùng hoặc dị vật bất kỳ, ngẫu nhiên lọt vào trong vỏ sò, con sò lập tức sẽ tiết ra các hợp chất protein và canxi cacbonat để bao bọc hạt cát, dị vật. […]
Vì sao loại sơn đáy thuyền, tàu lại phải khác sơn thường?
“Ngày xưa, một chiếc thuyền mới sơn, sau khi hạ thuỷ được ba tháng, tốc độ của thuyền sẽ giảm đi 10% so với lúc mới hạ thuỷ. Tàu thuyền lưu hành sau nửa năm tốc độ chỉ còn khoảng một nửa so với lúc mới hạ thuỷ.Nguyên nhân của hiện tượng trên liệu có […]
Gió lầu cao là gì?
“Khi dạo chơi bên cạnh một toà lầu cao gác rộng nhô từ mặt đất lên, bạn thường cảm thấy có từng cơn từng cơn gió bỗng nhiên ập đến. Cường độ gió này không nhỏ, phương hướng đoán không chắc, phần lớn là chuyển động xuôi theo mặt bên và mặt sau của toà […]
Vì sao trong ống chứa nước máy có lúc lại phát ra tiếng kêu òng ọc?
“Khi bạn dùng nước máy, nếu đột ngột vặn kín vòi, có lúc sẽ nghe tiếng kêu òng ọc phát ra trong ống nước. Rốt cuộc tiếng kêu này là cái gì nhỉ?Chúng ta biết rằng, nước máy được đưa từ nhà máy nước đến các gia đình, các hộ sử dụng thông qua tăng […]
Vì sao nước ga có thể sủi bọt?
“Mùa hè, khi bạn nhễ nhại mồ hôi từ bên ngoài trở về nhà, được uống một cốc đồ uống chứa gaz mát lạnh, thì thật là dễ chịu vô cùng. Trong nước gaz có hoà tan cacbon đioxit. Khi rót nước gaz vào trong cốc, trong nước gaz có sủi bọt lên. Đó là […]
Vì sao ống khói có thể thải khói ra?
“Ống khói là một bộ phận cấu thành quan trọng của các toà kiến trúc. Lịch sử của nó có nguồn gốc từ xa xưa. Vào thế kỉ XI, việc quốc vương Olaf đệ tam nước Na Uy cho xây lò sưởi gắn vào tường có ống khói ở một góc của hoàng cung được […]
Vì sao diều có thể bay lên trời xanh?
“Trong những lúc gió êm trời đẹp, rất nhiều người đều thích đến ngoại ô hoặc công viên để thả diều. Diều có màu sắc rực rỡ, đủ kiểu đủ dạng bay lượn trên trời xanh, con người và thiên nhiên hoà làm một. Điều đó đối với người thả diều và ngắm diều đều […]
Vì sao trong điều kiện ngược gió thuyền buồm vẫn có thể chạy tới được?
“Trên mặt sông gió thổi ào ạt, trời nước một màu, cảnh tượng thuyền bè xuôi ngược, đạp gió lướt sóng, trông thật hùng tráng. Khi ấy, bạn có để ý hay không đến cái cảnh: khi thuyền giương buồm chạy tới, trừ những chiếc xuôi gió lao nhanh, những chiếc ngược gió cũng có […]
Vì sao vận động viên lướt ván đứng trên mặt nước mà không bị chìm?
“Khi nhìn thấy vận động viên lướt ván đạp gió rẽ sóng lướt nhanh trên mặt nước, bạn có bao giờ tự hỏi vì sao họ đứng trên ván trượt mà không bị chìm hay không?Nguyên nhân ở ngay trên tấm ván trượt nho nhỏ ấy. Bạn xem, khi vận động viên đang lướt ván, […]