“Giun đất, còn được gọi là “”khúc thiện””, “”địa long””. Loại động vật có đốt sống lặng lẽ không ai biết này có cơ thể dài, sống trong đất ẩm ướt, tơi xốp, đi lại thoải mái. Khi gặp hòn đá hay gốc cây cứng, chúng sẽ chuyển hướng rất nhanh, đi đường vòng qua. […]
Tại sao nói san hô là động vật?
“Mọi người thường coi san hô, mã não là đá quý, giống như chúng là khoáng sản. Do nhiều san hô tự nhiên chưa qua gia công có hình cây, vì vậy từ trước đến nay rất nhiều người lại cho san hô là thực vật. Đến thế kỉ XVIII, còn có người coi tua […]
Tại sao sứa có thể dự báo bão?
“Sứa thuộc loài nhuyễn thể, thâm mềm, thuộc lớp động vật, ngành Ruột khoang, hiện nay trên thế giới đã phát hiện có khoảng hơn 200 loài sứa, loài sứa thường thấy có sứa biển, sứa hải nguyệt…Bình thường, sứa thường nổi trên mặt biển, sự phân bố của chúng chịu sự chi phối của […]
Tại sao trên ô tô có nhiều đèn đến thế?
“Đường phố tấp nập, xe cộ đi lại như mắc cửi không ngừng nghỉ. Không biết bạn có chú ý không, trên tất cả các loại ô tô lớn nhỏ, đằng trước đằng sau đều có lắp rất nhiều đèn. Những chiếc đèn ô tô ấy có cái lớn, cái nhỏ, cái tròn, cái vuông, […]
Các chữ cái và các con số ở loại hình xe thể hiện ý nghĩa gì?
“Kể từ chiếc xe đầu tiên ra đời, sự phát triển của ô tô đã có tới hàng trăm năm lịch sử. Để thỏa mãn các công dụng khác nhau, các loại hình xe cũng xuất hiện sự khác nhau rất lớn, đồng thời cũng vì thế mà đã sản sinh ra những mã xe […]
Tại sao ô tô khi chạy phải hạn chế tốc độ?
“Năm 1885, một người Đức đã chế tạo chiếc ô tô bốn kỳ chạy bằng động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới. Suốt quá trình lịch sử phát triển hơn 100 năm nay, việc thiết kế chế tạo ô tô đều luôn luôn lấy việc theo đuổi tốc độ cao làm mục đích. […]
Tại sao đằng sau ô tô có kéo theo một cái “đuôi sắt”?
“Trên đường cái, bạn có thể phát hiện có nhiều ô tô kéo lê trên mặt đất một cái xích sắt ở phía sau. Có phải vì người lái cố tình để xích sắt thòng xuống không kéo lên chăng? Tuy nhiên, một số xe con ở đằng sau đuôi cũng có một thanh sắt […]
Tại sao mùa đông khởi động ô tô khó hơn?
“Về mùa đông, khi khởi động ô tô thường cần có một thời gian làm nóng máy, sau đó mới có thể chạy bình thường. Có khi, ô tô buýt sau khi dừng xe, khi khởi động lại, thường máy không nổ được. Tại sao như vậy?Chúng ta đều có cảm giác như thế này: […]
Tại sao đèn pha chống sương mù của ô tô lại có ánh sáng màu vàng?
“Sương dày đặc là một trở ngại lớn cho việc giao thông bằng xe cộ. Khi ô tô gặp sương mù thường phải bật đèn pha chống sương mù ở trước xe, đèn sẽ phát ra ánh sáng màu vàng chói lọi để mở đường, vừa chiếu sáng đoạn đường ở phía trước, đồng thời […]
Tại sao cửa kính trước xe ô tô lại lắp nghiêng?
“Tốc độ phát triển của ô tô hiện đại thật phi thường, cho dù hình dáng bên ngoài hay kết cấu bên trong, thậm chí vật liệu, nhiên liệu và công năng của xe cũng đều có những biến đổi cực kỳ nhanh chóng trong một thời gian rất ngắn. Tuy nhiên, không biết bạn […]
Tại sao đèn pha ô tô phải lắp kính khuếch tán có gân ngang và dọc?
“Bạn đã dùng đèn pin bao giờ chưa? Phía trước đèn pin có một tấm kính phẳng. Bạn đã chú ý đến đèn pha ô tô chưa? Đèn pha ô tô cũng có một tấm kính ở trước đèn, nhưng khác với kính của đèn pin, ở trên mặt kính có những gân ngang và […]
Tại sao đai ốc hãm bánh xe ở bên phải và bên trái lại có ren ngược nhau?
“Nếu chúng ta chú ý, sẽ thấy phía bên ngoài của bánh xe, theo chiều của chu vi hình tròn, có những đai ốc cách đều nhau, các bánh xe của ô tô chính là dựa vào những đai ốc đó để bắt vào cầu trước và cầu sau xe. Thông thường, chúng ta vẫn […]
Tại sao bánh trước ô tô phải nghiêng ra ngoài?
“Trong ấn tượng của chúng ta, các bánh xe ô tô vẫn lắp thẳng đứng và vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Nhưng thực ra thì mặt phẳng thẳng đứng của bánh trước hơi nghiêng ra ngoài, hơi hơi giống như hình chữ “”V””, hơn nữa, tải trọng càng lớn, thì góc nghiêng càng […]
Vì sao phải khai phá nguồn năng lượng mới?
“Nguồn năng lượng mới là một khái niệm tương đối, tức là nguồn năng lượng tương đối mà chúng ta đã quen biết. Khai phá nguồn năng lượng mới là xuất phát từ nhu cầu thực tế. Như ta đã biết trữ lượng nguồn năng lượng đã quen biết và không thể tái sinh là […]
Vì sao lại xuất hiện nguy cơ về nguồn năng lượng?
“Cùng với sản xuất công, nông nghiệp phát triển và mức sống nhân dân được nâng cao thì nguồn nguyên liệu và năng lượng tiêu hao ngày càng nhiều. Nếu tốc độ khai thác và xây dựng nguồn năng lượng không đuổi kịp nhu cầu sẽ tạo nên nguy cơ về năng lượng. Nguy cơ […]
Vì sao GDP xanh là thước đo mới của sự phát triển?
“GDP là viết tắt cụm từ tiếng Anh “Tổng giá trị sản lượng quốc nội”. Nó chỉ thành quả cuối cùng của hoạt động sản xuất trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm) của một nước hay một vùng. Trong kinh tế học truyền thống, nó là chỉ tiêu tổng sản lượng […]
Tiêu chí môi trường có công dụng gì?
“Khi vào các cửa hàng bạn có thấy rằng: ngày nay trên nhiều hàng hoá đều có dán nhãn hiệu – Tiêu chí môi trường. Tiêu chí môi trường còn gọi là tiêu chí sinh thái hoặc tiêu chí xanh. Nó là một nhãn hàng dán trên sản phẩm. Tiêu chí môi trường khác với […]
Vì sao phải mở rộng “sản xuất sạch”?
“Thuật ngữ “Sản xuất sạch” do Cục Quy hoạch môi trường Liên hợp quốc đề xuất năm 1989. Nó bao gồm hai nội dung là quá trình sản xuất sạch và sản phẩm sạch, tức là không những phải thực hiện quá trình sản xuất không gây ô nhiễm hoặc ô nhiễm rất ít mà […]
Thế nào là “Công nghệ xanh”?
“Ngày nay trên thế giới đang dấy lên “làn sóng xanh”. Danh từ “xanh” mọc ra khắp nơi như măng mọc sau cơn mưa xuân. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật cũng đã xuất hiện một danh từ mới “kĩ thuật xanh”.“Công nghệ xanh” là cách nói hình tượng, thực chất là chỉ những […]
Vì sao gần đây các xí nghiệp Bảo vệ môi trường lại phát triển mạnh mẽ?
“Mấy năm gần đây các xí nghiệp Bảo vệ môi trường trên thế giới phát triển rất mạnh, trở thành một trong những ngành dịch vụ sinh động và có sức sống nhất. Ở nước ngoài, các dịch vụ Bảo vệ môi trường được xem là 3 lĩnh vực kĩ thuật lớn, đó là ngành […]