“Chơi bóng bàn, ngoài kĩ thuật cầm vợt của vận động viên có tính quyết định ra thì tác dụng của cái vợt cũng rất quan trọng. Đối với một vận động viên bóng bàn, cái vợt cũng tựa như vũ khí trong tay người chiến sĩ.Theo đà phát triển không ngừng của phong trào […]
Vì sao những hạt nước trên lá sen đều là những giọt nước nhỏ tròn vo?
“Bạn đã từng chú ý đến sự việc này chưa? Mùa hè các hạt nước rơi xuống lá sen, chúng sẽ biến thành từng giọt, từng giọt nước nhỏ long lanh trong suốt. Chúng lăn qua lăn lại trên lá sen như những viên ngọc trai lăn trong khay vậy.Hạt nước trên lá sen vì […]
Vì sao găng tay, tất chân bị ẩm rất khó tháo ra?
“Mỗi người đều biết rằng: găng tay và tất chân bị ẩm rất khó tháo ra. Vì nguyên do gì vậy?Khi găng tay và tất chân khô ráo, bản thân đồ dệt khá nhẹ lỏng, đồng thời sức bám của chúng đối với tay và chân cũng rất nhỏ, cho nên chúng ta có thể […]
Tại sao hoa lại có nhiều màu sắc đến như vậy?
“Có một câu thơ cổ “mùa xuân muôn màu muôn sắc”. Mỗi khi mùa xuân về, màu vàng của hoa tầm xuân, màu hồng của hoa anh đào, màu phấn hồng của hoa đào hay màu tím của hoa violet… làm cho sắc xuân càng thêm tươi vui, càng thêm sống động hơn, rực rỡ […]
Tại sao không nên tưới cây vào giữa trưa hè?
“Vào mùa hè, các loại cây, hoa đều sinh sôi, chất dinh dưỡng và nước cần thiết cũng rất nhiều. Do bộ rễ của cây hoa phân bố nông, nếu mấy ngày không có mưa thì cây dễ bị khô héo mà chết. Vì vậy ta phải thường xuyên tưới cây.Tuy nhiên tưới cây cũng […]
Cây làm thế nào để trải qua mùa đông giá lạnh?
“Trong thiên nhiên có rất nhiều hiện tượng thu hút sự chú ý quan tâm của con người. Ví dụ như cùng một loài cây phát triển trên mặt đất, có cây chịu được mùa đông giá lạnh, có cây lại không chịu được lạnh, thậm chí cây tùng, bách cho dù mùa đông đóng […]
Tại sao đến mùa thu có một số lá cây lại chuyển sang màu đỏ?
“Thời tiết mùa thu cao trong, bạn đi ngắm cảnh Hương Sơn ở Bắc Kinh sẽ đắm say bởi màu đỏ khắp núi đồi.Hóa ra màu sắc của lá là do các loại sắc tố có trong nó quyết định. Trong lá cây sinh trưởng bình thường có chứa lượng lớn sắc tố màu xanh […]
Tại sao có một số thực vật khi ra mầm, lá non lại có màu hồng?
“Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc. Nếu bạn quan sát sự hình thành màu xanh của cây sẽ thấy rất thú vị. Hãy nhìn cây liễu bên bờ hồ, hàng ngàn vạn nhành liễu, đầu tiên nứt ra một lỗ nhỏ, sau đó nhú lên mầm xanh, không lâu sau thì trở […]
Tại sao không có không khí thì thực vật không thể sống được?
“Thực vật cũng giống như động vật, mỗi một quá trình sinh sống của chúng đều không ngừng hô hấp. Chúng hô hấp suốt ngày đêm, hút khí oxi và nhả khí cacbonic. Điều khác ở chỗ là thực vật vào ban ngày ngoài tác dụng hô hấp, còn phải lợi dụng khí cacbonic để […]
Tại sao thực vật cũng phải thở?
“Con người luôn luôn thở: hít khí oxi và thải khí cacbonic. Con người phải như vậy và các loài động vật như trâu, bò, ngựa, chó, lợn v.v. cũng như vậy. Tuy nhiên điều lạ là thực vật cũng phải thở liên tục ngày đêm không nghỉ. Có điều là vì ban ngày có […]
Thực vật ở dưới biển sâu tiến hành quang hợp như thế nào?
“Những thực vật sống ở trên cạn đều dựa vào chất diệp lục có trong cây, lợi dụng ánh sáng làm động lực lấy cacbonic và nước làm nguyên liệu, qua sự “gia công” tạo ra các chất hữu cơ như đường, mỡ, protein, thúc đẩy sự sinh trưởng, phát dục và sinh sôi nảy […]
Tại sao những chiếc lá màu đỏ cũng có thể tiến hành quang hợp được?
“Lá xanh của thực vật được con người gọi là “nhà máy màu xanh”. Chúng ta đều biết thực vật muốn tạo ra chất hữu cơ phải tiến hành quang hợp. Mà muốn tiến hành quang hợp nhất định phải có chất diệp lục. Tuy nhiên, tại sao có một số cây như củ cải […]
Tại sao nói khí oxi trên Trái Đất là do tác dụng quang hợp của cây mà có?
“Trong bầu khí quyển của Trái Đất có chứa 21% khí oxi. Khí oxi không thể thiếu cho sự sống của con người và động vật. Vậy nhờ đâu có thể cung cấp đầy đủ lượng khí oxi này?Con người qua nghiên cứu địa chất, hóa học, vật lý thiên thể và cả suy đoán […]
Tại sao sứa có thể cắn người?
“Sứa là một loài động vật bậc rất thấp, thường nổi trên mặt biển, dập dềnh theo sóng. Trong cơ thể sứa chứa trên 95% nước. Bởi vậy nhìn nó trong suốt giống như không màu sắc, rất thú vị. Nhưng sứa lại không mềm yếu như dáng vẻ bề ngoài của nó, nếu như […]
Động vật được phân loại như thế nào?
“Nếu như bạn có một bình thuỷ tinh nuôi một, hai con tôm nhỏ, sau giờ học, ngồi yên lặng quan sát nó bơi về phía trước bằng cách nào, nhảy lùi về phía sau như thế nào, và dùng càng lấy thức ăn cho vào trong mồm bằng cách nào thì có thể tăng […]
Các nhà khoa học tính toán số lượng động vật hoang dã bằng cách nào?
“Tính toán con số động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc sử dụng, bảo vệ và cứu giúp động vật hoang dã. Do động vật lớn nhỏ không thống nhất, vì vậy phương pháp tính toán cũng không giống nhau.Đối với động vật nhỏ thì phương pháp truyền thống […]
Động vật chơi đùa có phải chỉ là để vui hay không?
“Trong xã hội loài người, chơi đùa sẽ mang lại rất nhiều niềm vui cho chúng ta, đặc biệt là trẻ em, hầu như hằng ngày đều không thể rời xa trò chơi. Thực ra không chỉ có loài người mà nhiều loài động vật cũng rất thích chơi trò chơi. Ví dụ, mấy chú […]
Tại sao động vật có các loại đuôi khác nhau?
“Các động vật khác nhau sẽ có đuôi không giống nhau, hình dáng lớn nhỏ của chúng có sự khác biệt lớn, tại sao đuôi có thể hình thành đa dạng, hình dáng lại không giống nhau như vậy? Đó chính là để động vật thích ứng với môi trường sống xung quanh, để sinh […]
“Tiếng địa phương” của động vật được hình thành như thế nào?
“Loài người do ở những khu vực không giống nhau nên đã xuất hiện những tiếng địa phương khác nhau. Ví dụ, khu vực Giang Nam ở Trung Quốc thì nói tiếng Tô Bắc, tiếng Ninh Ba, tiếng Tô Châu, tiếng Thiệu Hưng v.v. Vậy thì động vật có tiếng địa phương hay không?Vào đầu […]
Động vật có thể tự chữa bệnh cho mình được không?
“Khi con người ốm phải đi bệnh viện chữa trị, còn động vật trong vườn bách thú ốm thì do bác sĩ thú ý chữa trị cho chúng, nhưng động vật sống trong môi trường tự nhiên hoang dã khi bị bệnh thì phải làm thế nào?Một số nhà khoa học nghiên cứu về hành […]