“Cục quy hoạch môi trường của Liên hợp quốc là cơ quan quy hoạch môi trường có tính toàn thế giới trực thuộc Liên hợp quốc. Thập kỉ 50 – 60 là thời kì ô nhiễm môi trường và phá hoại sinh thái ngày càng nghiêm trọng. Rất nhiều vấn đề môi trường như mưa […]
Vì sao phải lập quy hoạch môi trường?
“Thông thường, quy hoạch môi trường chính là hệ thống quy hoạch quy định chặt chẽ đối với công tác bảo vệ môi trường trong tương lai.Quy hoạch môi trường là nội dung quan trọng để quản lí môi trường, cũng là một bộ phận cấu thành của quy hoạch phát triển kinh tế và […]
Vì sao phải định ra Luật môi trường quốc tế?
“Luật môi trường quốc tế là một bộ phận cấu thành của luật quốc tế hiện nay, hơn nữa nó đang trở thành một bộ phận đặc biệt quan trọng. Vì môi trường toàn cầu là một thể thống nhất nên một quốc gia nào đó nhằm lợi dụng khai thác môi trường hoặc bảo […]
Trái đất quay quanh Mặt trời như thế nào?
“Năm 1543, Copecnic – nhà thiên văn Ba Lan trong tác phẩm vĩ đại “”Bàn về chuyển động của các thiên thể”” đã chứng minh không phải Mặt Trời quay quanh Trái Đất mà là Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Đó là chuyển động chung của Trái Đất. Thời gian Trái Đất quay quanh […]
Tìm các hành tinh trên bầu trời đêm như thế nào?
“Trong đại gia đình hệ Mặt Trời, ngoài Mặt Trời ra, các hành tinh là những thành viên quan trọng nhất cấu tạo nên. Khoảng cách của chín hành tinh lớn đối với Mặt Trời sắp xếp theo thứ tự từ gần đến xa lần lượt là: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, […]
Vì sao vị trí của các chòm sao biến đổi theo thời gian?
“Những đêm tối trăng, trời trong sáng, đứng chỗ quang đãng bạn sẽ thấy các ngôi sao nhấp nháy trên màn trời đen. Nếu bạn luôn quan sát sẽ phát hiện các ngôi sao mọc lên từ phía Đông, chầm chậm lướt qua bầu trời, dần dần lặn xuống phía Tây, đúng như hằng ngày […]
Các chòm sao trên bầu trời được chia như thế nào?
“Các hằng tinh cách ta rất xa, xa đến mức ta không phân biệt được sao nào gần hơn, sao nào xa hơn. Những chòm sao ta thấy chỉ là hình chiếu của nó trên bầu trời.Khoảng 3 – 4 nghìn năm trước, người Babilon cổ đại đã nhóm các ngôi sao tương đối sáng […]
Vì sao ta không nhìn thấy một số chòm sao trên bầu trời Nam?
“Ngôi sao “”1987 A”” nổi tiếng là sao siêu mới sáng nhất trong mấy trăm năm gần đây, dùng mắt thường cũng có thể nhìn thấy. Nhưng đáng tiếc là đại bộ phận người ở bán cầu Bắc chúng ta căn bản không nhìn thấy nó. Chỉ có những người sống ở bán cầu Nam […]
Vì sao không có sao Nam cực?
“Sao Bắc Cực rất lớn, nhiều người biết, đó là điều dễ hiểu. Mặc dù những người sống ở Nam bán cầu tuy ít trực tiếp nhìn thấy sao Bắc Cực, nhưng với chòm sao Tiểu Hùng cấp 2 này họ cũng rất quan tâm và quen thuộc.Sao Bắc Cực tức là sao “”Tiểu Hùng […]
Làm sao để nhận ra được các sao chính xác khi xem bản đồ sao?
“Sao Bắc Cực là ngôi sao lớn nổi tiếng, mọi người đều muốn tìm ra nó. Tìm được sao Bắc Cực tức là tìm được phương chính Bắc, điều đó không những rất có ích cho những người làm nghề hàng không, hàng hải, quan trắc, thăm dò địa chất, thường làm việc ngoài trời […]
Vì sao trên bầu trời, sao Bắc cực giống như bất động?
“Những người hay quan sát bầu trời đều thấy có một ngôi sao Bắc Cực rất to. Tìm được sao Bắc Cực thì các hướng đông, tây, nam, bắc sẽ dễ dàng xác định, vì sao Bắc Cực luôn đóng ở phương Bắc.Sao Bắc Cực có một đặc điểm thú vị. Buổi tối ta thấy […]
Vì sao các sao lại nhấp nháy?
“Đêm mùa hè sao đầy trời, ngửa đầu nhìn lên các sao đều đang nhấp nháy. Thực ra sao không có mắt, làm sao lại nháy được? Vậy tại con mắt của ta nhìn sai hay sao?Không phải thế! Mặc dù ta mở to mắt vẫn thấy ánh sáng của các ngôi sao như nhấp […]
Vì sao tối mùa hè nhìn thấy sao nhiều hơn mùa đông?
“Đêm hè trong sáng, ngẩng đầu lên ta thấy sao trên trời dày đặc, nhiều hơn hẳn so với mùa đông. Đó là vì sao? Điều đó có liên quan với hệ Ngân hà, bởi vì các ngôi sao mà ta nhìn thấy phần lớn là những ngôi sao nằm trong hệ Ngân hà.Toàn bộ […]
Vì sao nhiệt độ trên mặt đất khác nhau?
“Mùa hè Mặt Trời nóng bỏng, không chịu nổi, nhưng nhiệt độ bên dưới mặt đất lại rất mát, dễ chịu. Lấy ví dụ nhiệt độ bình quân tháng 7 ở Thượng Hải là 27,8°C, cách mặt đất 0,8 m là 24°C, cách 1,6 m chỉ có 20,6°C, cách 3,2 m hạ xuống 16,9°C. Cho […]
Vì sao “lạnh nhất Tam cửu”, “nóng nhất Tam phục”?
“””Lạnh nhất Tam cửu”, “Nóng nhất Tam phục””. Hai câu ngạn ngữ này là kinh nghiệm của nhân dân Trung Quốc tích lũy nên qua thực tiễn lâu dài. “Tam cửu” là chỉ chín ngày thứ 3 sau Lập đông (9 x 9 = 81 ngày gọi là cửu cửu) vào khoảng trung hoặc hạ […]
Tiết khí được xác định như thế nào?
“Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 5h48’46’’, Trái Đất tự quay quanh mình một vòng mất 23h56’4’’. Vì quỹ đạo quay quanh Mặt Trời không trùng với đường xích đạo mà có một độ nghiêng nhất định, cho nên vị trí Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất bốn mùa trong […]
Vì sao Trung Quốc là nước lạnh nhất so với các nơi cùng vĩ độ trên thế giới?
“Trung Quốc là vùng có mùa đông lạnh nhất so với các nước có cùng vĩ độ trên thế giới. Nếu lấy nhiệt độ bình quân tháng giêng của Trung Quốc so với các nước có cùng vĩ độ thì miền Đông Bắc Trung Quốc thiên về thấp hơn 15 – 20°C so với các […]
Vì sao bồn địa Tứ Xuyên mưa nhiều về đêm?
“Bồn địa Tứ Xuyên mưa nhiều về đêm, nên mới có ngạn ngữ “mưa đêm núi Ba1”. Theo thống kê của đài quan sát khí tượng, số lượng những trận mưa đêm của vùng Bắc Bội trong bồn địa Tứ Xuyên (mạn Bắc Trùng Khánh) chiếm 61% tổng số các trận mưa cả năm, vào […]
Vì sao Lhasa được mệnh danh là “Thành phố ánh dương”?
“Mở tư liệu khí tượng của Lhasa, chúng ta có thể nhìn thấy, bình quân mỗi năm ánh Mặt Trời chiếu sáng thành phố Lhasa có tới hơn 3005.3 giờ đồng hồ, bình quân mỗi ngày ánh Mặt Trời chiếu sáng thành phố trong 8 tiếng 15 phút. Những thành phố cùng vĩ độ khác […]
Vì sao mùa xuân đến sớm trên đất Hoa Bắc?
“Lượng mưa tuyết của cả năm ở Hoa Bắc Trung Quốc (bao gồm lượng mưa và lượng tuyết) bình quân đạt vào khoảng 600 mm. Có nơi mưa nhiều, có nơi mưa ít. Những nơi mưa nhiều như sườn đông núi Thái Sơn có thể đạt tới 1000 mm. Những nơi mưa ít chỉ có […]