“Vào cuối thu năm 1794, khi Napôlêông đưa quân vào Hà Lan, Hà Lan đã cho mở các cửa đập của các con sông để ngăn chặn bước tiến của đại quân Pháp do Thống chế Sác Pisgliu (thầy của Napôlêông) chỉ huy. Đang lúc đội quân của Pisgliu không cách nào tiến vào và […]
Tại sao nói: Làm gì cũng phải có thông tin?
“Hoạt động thường ngày của chúng ta luôn bị ràng buộc bởi thông tin. Ví dụ hôm nay bạn phải đến trường để học thì trước hết phải biết được thông tin là hôm nay có học không, học những môn gì, những ai dạy. Từ đó mới có thể chuẩn bị những mặt cần […]
Tại sao nói thông tin liên quan mật thiết tới sự sống còn của loài người?
“Từ khi xuất hiện xã hội loài người thì thông tin đã có tác dụng vô cùng quan trọng đối với đời sống của con người. Ví dụ thời viễn cổ, khi gặp thú dữ con người đã dùng nhiều hình thức truyền tin để giảm thiểu khả năng bị hại. Trong xã hội hiện […]
Vì sao đồng lại có nhiều màu?
“Cho dù đồng không được sử dụng rộng rãi như sắt, thép, nhưng đồng có những ưu điểm mà sắt, thép không thể có được.Đồng tinh khiết có màu tím. Đồng tinh khiết dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt. Trong các kim loại thì trừ bạc ra, đồng có độ dẫn điện lớn nhất. Trong […]
“Băng khô” có phải là băng không?
“Tại bang Texas của nước Mỹ đã từng xảy ra một sự việc lạ: có lần có mấy đội thăm dò địa chất tiến hành khoan tìm dầu mỏ, họ đã khoan đến một độ rất sâu. Đột nhiên do áp suất rất cao của chất khí bị nén dưới mặt đất phụt ra rất […]
Vì sao nước lại không cháy?
“Đặt ra câu hỏi này có vẻ hơi thừa. Nước không cháy, ai chả biết. Thế nhưng tại sao nước không cháy, quả là câu hỏi không dễ trả lời.Để giải đáp rõ ràng câu hỏi này, trước hết ta phải hiểu sự cháy là gì?Thông thường thì sự cháy là phản ứng hoá học […]
Về không khí
“Vào năm 1771, tại một phòng bào chế thuốc ở Thuỵ Điển, dược sĩ Haler đang loay hoay giữa đám chai lọ, hộp tiêu bản. Haler vốn là người ham mê khoa học, thường ngày khi pha chế thuốc, ông thường san qua, đổ lại các dung dịch nước thuốc, mong tìm hiểu các bí […]
Thế nào là nguyên tố phóng xạ?
“Vào năm 1896, trong phòng thí nghiệm của nhà vật lý người Pháp là Becquerel xuất hiện một sự kiện lạ: Một gói phim được bao bọc rất kỹ đột nhiên bị lộ sáng. Một bình đựng hợp chất kẽm sunfua để trên bàn tự nhiên phát ra ánh sáng màu lục.Nguyên nhân từ đâu?Becquerel […]
Liệu còn có thể phát hiện được các nguyên tố mới không?
“Mọi vật trên thế giới đều do các nguyên tố cấu tạo nên. Ngày nay người ta đã phát hiện được 109 nguyên tố. Thế liệu người ta còn có thể tiếp tục phát hiện được các nguyên tố mới trên thế giới không?Việc phát hiện các nguyên tố đã trải qua một thời kỳ […]
Vì sao có thể dự đoán được nguyên tố còn chưa tìm thấy?
“Vào năm 1886, một nhà hoá học người Đức là Winkler đã tìm thấy một nguyên tố mới là nguyên tố Gecmani (Ge). Ông đã dự đoán các số liệu thực nghiệm sau đây:Khối lượng nguyên tử 72,5 Tỷ trọng 5,47 Không hoà tan trong axit clohydric Oxit của nguyên tố này có công thức […]
Có phải các chất như nước, đường, thép đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên?
“Khi ta cho đường vào nước, một lúc sau các hạt đường sẽ biến mất và nước lại có vị ngọt. Khi bạn đứng gần một chiếc xe ô tô đang nhận tiếp xăng, bạn sẽ ngửi thấy mùi xăng. Hiện tượng này làm nhiều người nghĩ rằng vật chất có phải do các hạt […]
Vì sao khi đi trên dây thép phải đung đưa hai cánh tay?
“Đi trên dây thép là một trong những tiết mục xiếc có từ rất lâu đời. Người đã xem qua tiết mục này đều tấm tắc khen tài nghệ điêu luyện của diễn viên.Diễn viên xiếc bước trên dây thép mảnh, có thể nói là chẳng có “”đất đặt chân””, nhưng họ lại có thể […]
Vì sao không nhún chân thì không nhảy được?
“Nếu có người hỏi bạn: Không nhún chân có thể nhảy lên được không? Có lẽ bạn không trả lời ngay được. Vậy thì hãy thử làm một cái xem sao nào. Bạn sẽ nhận thấy rằng nếu không nhún chân thì không sao nhảy lên được, gân cốt hoàn toàn như không có chỗ […]
Vì sao con lật đật không bị đổ nhào?
“Mọi người đều có thể nhận thấy hiện tượng: viên gạch nằm ngang rất ổn định, dựng nó đứng thẳng lên thì rất dễ bị đổ nhào; cái chai đựng nửa chai nước đặt đứng trên mặt đất bằng phẳng thì rất ổn định, chai không hoặc chai đựng đầy nước thì tương đối dễ […]
Vì sao tháp nước phải xây thật cao?
“Vặn vòi ra, nước máy tuôn ra rào rào. Nước máy từ đâu đến vậy nhỉ? Chắc chắn là bạn sẽ nghĩ tới ống nước chôn sâu dưới đất. Nhưng muốn truy tìm nguồn nước thì phải lần theo ống nước đến tận nhà máy nước xem sao. Thì ra, những ống nước chôn ở […]
Vì sao bút máy có thể tự chảy mực ra?
“Khi bạn dùng bút máy viết chữ trên giấy, lập tức xuất hiện nét chữ bằng mực. Hẳn bạn đã từng băn khoăn: vì sao khi bạn viết, mực trong bút máy lại liên tục chảy ra; còn khi bạn ngừng viết, mực lại không chảy ra nữa? Chúng ta hãy làm một thí nghiệm: […]
Vì sao dùng ống hút có thể hút được nước giải khát ?
“Khi bạn dùng ống hút để uống nước giải khát, bạn có thoáng đặt câu hỏi: vì sao miệng vừa hút một cái thì nước liền theo ống hút chạy vào mồm chúng ta ngay? Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh […]
Vì sao cái kim dễ xuyên vào vật khác?
“Dùng đầu cái kim xuyên vào tờ giấy, cái kim xuyên thủng một lỗ nhỏ trên giấy rất dễ dàng. Nếu quay ngược kim lại, lấy cái đầu cùn hơi tròn tròn xuyên vào giấy thì không mấy dễ dàng xuyên thủng được giấy. Đó là vì áp suất đặt lên mặt giấy có độ […]
Vì sao các đường ô tô lên núi đều quanh co uốn khúc?
“Ôtô muốn từ chân núi chạy lên, không thể chạy thẳng đứng được, bao giờ cũng theo đường vòng vèo quanh núi mà chạy dần lên. Khi làm như vậy, chẳng những xe chạy được tương đối an toàn mà còn đỡ tốn sức nữa.Chúng ta hầu như đều nhận thấy: đi bộ hoặc cưỡi […]
Tại sao loài tre lại không phát triển to bề ngang thân như các loại cây khác?
“Có rất nhiều loài cây càng lớn thân càng to, như cây bạch dương Canađa, lúc mới trồng chỉ bé bằng chiếc đũa, sau một đến hai năm thân cây to dần ra và sau 10 năm thì phát triển thành một cây rất to.Thế nhưng loài tre lại không như vậy. Tre cũng sinh […]