“Sau một đêm mưa xuân, trong vườn tre đều mọc rất nhiều măng, và chỉ sau vài ngày là chúng lớn lên thành cây tre, cho nên người ta thường có câu “măng mọc sau mưa xuân” để hình dung sự vật phát triển mạnh mẽ.Tại sao lại như vậy?Hóa ra loài tre vốn là […]
Tại sao cây ngân hạnh lại được gọi là “hóa thạch sống”?
“Cây ngân hạnh là loại cây đặc sản của Trung Quốc. Trên thế giới chỉ có một số nước lấy giống từ Trung Quốc trồng được thôi. Ở Trung Quốc mặc dù loài cây này phân bố tương đối rộng và được trồng ở khắp nơi, nhưng số lượng cũng không nhiều lắm.Lẽ nào ở […]
Tại sao từ vòng tuổi có thể đoán được tuổi của cây?
“Cây cối đều sống tương đối lâu. Trong giới tự nhiên có nhiều loài cây to sống được hàng trăm năm, thậm chí có cây cổ thụ sống được hàng nghìn năm. Để biết được tuổi của chúng, thoạt nhìn tưởng như một chuyện khó. Thế nhưng, sau khi ta hiểu được đặc tính sinh […]
Tại sao có một số cây già bị rỗng thân nhưng vẫn sống được?
“Chúng ta thường thấy có một số cây già lâu năm, mặc dù thân rỗng nhưng cành lá vẫn xanh tươi. Thân những cây này bị rỗng không phải là do cấu tạo vốn có của nó, mà chủ yếu là do tác động của ngoại cảnh. Năm này qua năm khác thân cây sẽ […]
Tại sao có một số cây lại rỗng thân?
“Nếu bạn cắt ngang thân cây ra quan sát mặt cắt đó, thì thấy thông thường cấu tạo của thân cây như sau: lớp ngoài cùng là lớp biểu bì, trên lớp biểu bì thường có lông hoặc gai; bên trong lớp biểu bì là lớp vỏ, trong lớp vỏ có một số tổ chức […]
Tại sao rễ thực vật thường đâm xuống còn thân thực vật lại mọc lên?
“Hạt cây trồng được rải xuống đất, có hạt đứng thẳng, có hạt đổ nghiêng, có hạt nằm sấp, có hạt lại nằm ngửa, lại có hạt bị chổng ngược, chúng ở mọi tư thế khác nhau, thế nhưng tại sao rễ của thực vật bao giờ cũng đâm xuống, còn thân thực vật lại […]
Tại sao bộ rễ của thực vật đều rất dài và rất nhiều?
“Thực vật thường phân làm hai phần: trên mặt đất và dưới mặt đất. Phần ở dưới mặt đất gọi là bộ rễ. Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành, một loại ban đầu mọc ra từ rễ của phôi non của hạt giống, nó tương đối to khỏe có thể đâm thẳng, sâu […]
Hình dáng của vi sinh vật nào là nhỏ nhất?
“Nếu như nói đến các thành viên có thân hình lớn nhất trong thế giới sinh vật thì hầu như tất cả mọi người đều biết dưới hải dương có cá voi, trên mặt đất có voi và còn có loại cây thông lớn thân cao đến 100 m. Nhưng nếu muốn hỏi hình dáng […]
Tại sao vi sinh vật trong đất lại rất nhiều?
“Nếu như từ trong một miếng đất màu mỡ, bạn lấy ra một ít đất đặt dưới kính hiển vi kiểm tra thì sẽ phát hiện có rất nhiều vi sinh vật hình thù kì lạ, đủ kiểu sống ở trong đất, tưởng như là đi vào trong một thế giới muôn màu muôn vẻ. […]
Vi sinh vật có thể tự nhiên sinh sôi không?
“Một đĩa thức ăn để lâu thì sẽ sinh ra một số sinh vật nhỏ bé. Có khi chúng ta chỉ biết thức ăn bị biến chất nhưng lại không thể nhìn thấy những sinh vật nhỏ bé này. Đó chính là bởi vì thị lực của chúng ta chưa đạt đến mức đó. Nếu […]
Vi sinh vật có những đặc điểm gì?
“Trong vương quốc của sinh vật có một loại sinh vật đơn bào đặc biệt nhỏ, do vậy các nhà khoa học gọi chúng là vi sinh vật.Vi sinh vật ngoài cá thể nhỏ ra, còn có điểm nào khác nữa? Thứ nhất, vi sinh vật có khả năng sinh sôi đáng kinh ngạc, chỉ […]
Động vật khác với thực vật ở điểm nào?
“Động vật và thực vật đều thuộc về sinh vật nhưng chúng lại là hai loại sinh vật lớn khác nhau hoàn toàn, hầu như mọi người đều có thể phân biệt được chúng.Nhưng có một số loại vừa giống động vật lại vừa giống thực vật, ví dụ như san hô mà mọi người […]
Tại sao sinh vật cũng có thể khai thác quặng?
“Nói đến hầm mỏ chúng ta nghĩ ngay sẽ một cảnh tượng máy móc chạy ầm ầm trên công trường, những chiếc cần cẩu to lớn chuyển một số lượng lớn quặng lên những chiếc xe tải…Song phương thức khai thác mỏ kiểu này chỉ thích hợp với khai thác quặng giàu, còn đối với […]
Có sinh vật nào không bao giờ bị chết không?
“Rất nhiều sinh vật, kể cả con người đều không tránh khỏi cái chết. Đây là một hiện tượng tự nhiên mà tất cả mọi người đều phải chấp nhận. Nhưng nếu chúng ta nghiên cứu tỉ mỉ thì có thể phát hiện, đối với vi khuẩn và đại đa số động vật nguyên sinh […]
Chất xúc tác trong cơ thể sinh vật có tác dụng gì?
“Bất kể động vật, thực vật hay loài người, trong cơ thể đều tồn tại các loại chất xúc tác, hoạt động sống của chúng đều không thể tách rời sự giúp đỡ của chất xúc tác.Chất xúc tác quan trọng như vậy, trên thực tế là một loại protêin có tác dụng xúc tác […]
Tại sao sinh vật có thể bị tuyệt chủng?
“Chim Đô Đô và chim bồ câu Bắc Mĩ là những sinh vật đã từng tồn tại trên Trái Đất với số lượng lớn và sớm đã trở thành di vật của lịch sử. Những loại động vật quý hiếm khác như hổ Đông Bắc, voi Châu Phi, hắc tinh tinh… hiện nay cũng đã […]
Tại sao lại có “ô tô năm bánh”?
“Các ô tô mà ta thường thấy hằng ngày, nói chung chỉ có bốn bánh. Có một số ô tô tải lớn, tuy rằng có nhiều bánh, nhưng chúng luôn luôn hình thành nhóm bốn bánh, tạo thành bánh trước phải, bánh trước trái, bánh sau phải và bánh sau trái của xe, điều đó […]
Tại sao loại xe taxi có dung tích xi lanh nhỏ sẽ bị đào thải?
“Nhiều năm lại đây, ở nhiều thành phố của Trung Quốc, loại xe Hạ Lợi do Thiên Tân sản xuất với loại hình tương đối nhỏ, giá cả phải chăng đã chiếm phần nửa thị trường taxi đang lưu hành. Theo thống kê trong số xe taxi của thành phố Thượng Hải, loại xe con […]
Xe đông lạnh có gì đặc biệt?
“Trung Quốc là một trong những nước rộng lớn nhất thế giới, nhưng do từ Nam lên Bắc cách nhau hàng ngàn km, việc vận chuyển nhiều loại vật tư thật là bất tiện, đặc biệt là những loại thực phẩm dễ bị hư hỏng, trước kia thường khó chở đi xa.Ngay từ đời Đường, […]
Tại sao ô tô xitéc có thùng chứa dạng tròn?
“Ô tô xitéc là một phương tiện vận tải có công dụng đặc biệt, dùng để chở chất lỏng. Đặc biệt là khi chở một số chất dễ cháy và bốc hơi, như xăng, dầu điêzen v.v. Lúc này trên ô tô còn viết hai chữ “”cấm lửa”” có ô tô còn cắm một lá […]