“Trên Trái Đất mà chúng ta sinh sống từng giờ, từng phút đang xảy ra sự tuần hoàn vật chất và các dòng chảy năng lượng. Có những cái ta có thể nhìn thấy, nhưng có những cái không thể nhìn thấy được. Ví dụ thực vật màu xanh tiến hành quang hợp, chúng hút […]
Vì sao phải giám sát và đo ô nhiễm môi trường?
“Ô nhiễm môi trường là kẻ thù chung của nhân loại. Nhiệm vụ chủ yếu nhất của những người làm công tác bảo vệ môi trường là trừ bỏ ô nhiễm, làm cho môi trường trở thành trong sạch. Vậy làm thế nào để thực hiện được điều đó? Muốn trừ bỏ ô nhiễm môi […]
Thế nào là tổn hại chung và bệnh hại chung?
“Tổn hại chung là chỉ những trường hợp bị nước thải, khí thải, vật phế thải gây ô nhiễm nghiêm trọng hoặc vì những nguyên nhân khác làm cho môi trường tự nhiên phát sinh biến đổi, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người, phá hoại sản xuất công, nông nghiệp, […]
Có phải tất cả ô nhiễm môi trường đều do con người gây ra không?
“””Tôi khó thở ! Thân nhiệt tôi tăng cao ! Da tôi đầy thương tích ! Hãy cứu tôi với !”. Trái Đất đang rên rỉ, Trái Đất đang kêu gào, tất cả đều là do ô nhiễm môi trường gây nên.Khi những chất hoặc những mầm độc hại thâm nhập vào môi trường, chúng […]
Ô nhiễm môi trường bắt đầu sản sinh từ khi nào?
“Trước khi loài người xuất hiện, môi trường trên Trái Đất hoàn toàn là môi trường nguyên thủy, không có thôn ấp, thành phố, không có nhà máy, hầm mỏ, tàu hỏa, ô tô, chỉ có biển màu xanh, nước sông hồ tinh khiết, tuyết trắng, rừng nguyên thủy xanh tươi. Cả Trái Đất đầy […]
Vì sao Trung Quốc phải thực hiện chính sách hạn chế dân số?
“Dân số Trung Quốc đứng đầu thế giới, chiếm trên 1/5 dân số toàn cầu. Tốc độ tăng trưởng dân số của Trung Quốc rất nhanh, hàng năm số trẻ sơ sinh và con số tăng tuyệt đối đều vô cùng lớn. Sau ngày nước Trung Hoa thành lập, dân số đã trải qua một […]
Vì sao phải hạn chế tăng trưởng dân số?
“Ngày nay, dân số tăng nhanh là một thách thức to lớn đối với loài người. Dân số tăng nhanh đưa lại hàng loạt áp lực đối với tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, nguồn năng lượng, môi trường đô thị, môi trường sinh thái.Cùng với dân số tăng nhanh, nhu cầu lương thực […]
Dân số thế giới có thể tăng trưởng vô hạn không?
“Cách đây 2.000 năm, dân số thế giới khoảng 200 – 300 triệu người. Đến năm 1850, dân số ước khoảng 1 tỉ người. Năm 1975, dân số toàn cầu có hơn 4 tỉ người. Sau thập kỉ 80, tốc độ tăng tưởng dân số ngày càng nhanh. Ngày nay mỗi phút trên thế giới […]
Vì sao nói tài nguyên thiên nhiên là có hạn?
“Tài nguyên thiên nhiên là chỉ các thành phần cấu tạo nên thiên nhiên bị con người dùng những hình thức nhất định để khai thác và ứng dụng cho cuộc sống, là những nguyên liệu cần thiết cho xã hội. Tài nguyên thiên nhiên thường gặp có: đất đai, nước, không khí, rừng, đồng […]
Ban ngày các ngôi sao “biến” đi đâu?
“Nói đến sao người ta thường liên tưởng đến ban đêm tựa hồ sao chỉ ban đêm mới có. Vậy ban ngày các ngôi sao “”biến”” đi đâu?Thực ra các ngôi sao trên trời từ sáng đến tối luôn tồn tại, chẳng qua ban ngày ta không nhìn thấy mà thôi. Đó là vì ban […]
Vì sao thiên văn phải dùng năm ánh sáng để tính khoảng cách?
“Trong cuộc sống ta thường lấy: cm, m, km là đơn vị tính độ dài. Ví dụ một tấm kính có độ dày 1 cm, 1 người cao 1,8 m, khoảng cách giữa hai thành phố là 1000 km v.v. Ta có thể thấy: khi biểu thị độ dài ngắn dùng đơn vị nhỏ, biểu […]
Thế nào gọi là thiên văn học toàn sóng?
“Kính viễn vọng từ khi phát minh đến nay chưa đến 4 thế kỷ. Ngày nay đường kính kính viễn vọng quang học rất to, uy lực rất mạnh, vượt xa so với kính viễn vọng thuở ban đầu.Mặc dù thế, nhiệm vụ chủ yếu của kính viễn vọng quang học vẫn là quy tụ […]
Tia vũ trụ là gì?
“Thế giới tự nhiên mở ra trước mắt ta một cảnh tượng muôn màu, muôn vẻ. Các tia từ khắp chốn trong không gian bắn về Trái Đất, đưa lại cho ta chiếc chìa khoá để khám phá bí mật của vũ trụ.Trước khi đi vào tầng khí quyển của Trái Đất, những tia này […]
Thế nào là sóng vô tuyến vũ trụ?
“Nói đến phát sóng vô tuyến người ta vẫn có cảm giác đó là một danh từ khoa học bí ảo, sâu xa và trừu tượng. Thực ra nó chính là sóng vô tuyến trong cuộc sống thường ngày ta vẫn tiếp xúc. Như ta đã biết, đài phát thanh, đài truyền hình và các […]
Vì sao ngày càng chế tạo kính viễn vọng lớn hơn?
“Nếu sử dụng kính viễn vọng thông thường để quan sát bầu trời sao mênh mông, bạn sẽ phát hiện vũ trụ là một bầu thiên hà nhiều màu sắc, luôn biến ảo. Không những bạn có thể nhìn thấy những dãy núi vòng cung trên Mặt Trăng mà còn có thể nhìn thấy những […]
Thế nào kính viễn vọng vô tuyến?
“Năm 1931 – 1932 kỹ sư vô tuyến Mỹ là Jansky dùng máy thu sóng ngắn và anten định hướng để nghiên cứu những tín hiệu từ xa đã phát hiện một nhiễu rất kỳ quái. Cường độ nhiễu biến đổi dần trong 24 tiếng đồng hồ. Điều kỳ lạ hơn là mỗi lần anten […]
Vì sao các nhà thiên văn dùng kính viễn vọng để quan trắc các vì sao?
“Ta thường nói: “”sao dày đặc””, “”không đếm xuể”” để hình dung số sao trên trời rất nhiều. Thực ra số sao mắt thường có thể nhìn thấy không nhiều như ta tưởng tượng. Các nhà thiên văn đã tính chính xác có khoảng 6.974 vì sao mắt thường có thể thấy được. Đó chỉ […]
Vì sao các nhà thiên văn phải chụp ảnh các ngôi sao?
“Chụp ảnh là để lưu lại cho chúng ta những kỷ niệm tốt đẹp và lâu dài. Thế mà các nhà thiên văn lại chụp ảnh các ngôi sao trên trời để làm gì? Nguyên là có rất nhiều hiện tượng thiên văn chỉ xảy ra trong chốc lát. Ví dụ một ngôi sao mới […]
Vì sao mùa xuân và mùa thu ở phương Bắc Trung Quốc rất ngắn?
“Các mùa trong năm được phân chia và có tên gọi khác nhau nhờ vào mức độ lạnh, ấm của khí hậu và sự thay đổi dài, ngắn của ngày và đêm. Chúng ta đều biết rằng khí hậu mùa xuân và mùa thu ấm áp, mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh giá. […]
Vì sao khi Trái Đất gần Mặt Trời nhất thì Trung Quốc lại là mùa đông?
“Chúng ta đều có kinh nghiệm: khi ta càng gần lò lửa thì cảm thấy nóng và sẽ càng lúc càng nóng, khi xa lò lửa cảm thấy nhiệt lượng ít và càng ngày càng lạnh.Quỹ đạo Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hình elip. Cự ly giữa Trái Đất và Mặt Trời luôn […]