“Trên đường cái xe cộ nườm nượp qua lại, trong các loại xe đó thỉnh thoảng bạn thấy ở tấm kính đằng sau một số ô tô có treo tấm biển “”Xe chạy rà trơn””. Như vậy là có ý nghĩa gì?Sự chuyển động của ô tô trên thực tế là tổng hợp của sự […]
Tại sao các xe khách cao tốc sử dụng rộng rãi lốp không săm
“Đi đôi với xu hướng ngày càng cao tốc hoá giao thông ở các thành phố, đường cao tốc trong các thành phố và nối liền giữa các thành phố với nhau ngày càng được hoàn thiện, các xe chở khách cao tốc có chỗ ngồi thoải mái, điều khiển linh hoạt, rất được mọi […]
Xe việt dã ở địa cực có gì khác với xe thông thường?
“Tiến hành khảo sát khoa học ở hai cực của Trái Đất là một bước rất quan trọng và rất khó khăn của con người trong quá trình thăm dò môi trường sinh sống của mình. Địa cực, đối với đại đa số con người mà nói, là một khái niệm rất xa xôi và […]
Tại sao xe việt dã có thể trèo leo, vượt suối dễ dàng?
“Nếu bạn là một người yêu thích thể thao, chắc chắn bạn sẽ không lấy làm lạ trước cuộc đua về sức kéo của ô tô một cách đầy kích thích và căng thẳng. Dù là nơi sa mạc đầy gió cát, hoặc vùng đường núi lầy lội gập ghềnh, hay qua những bãi ngầm […]
Hiện nay thế giới chú ý đến những điều gì của vấn đề môi trường toàn cầu?
“Ngày 18/11/1992, toàn thế giới có 1.575 nhà khoa học (trong đó bao gồm 99 người được giải thưởng Nobel) đã đưa ra lời cảnh báo đối với nhân dân toàn thế giới về môi trường như: “Hãy xoay chuyển tình thế khi mà chỉ còn không đầy mấy chục năm nữa, những bất hạnh […]
Vì sao Liên hợp quốc triệu tập Đại hội môi trường và phát triển?
“Vấn đề môi trường và phát triển quan hệ đến sự sinh tồn, phồn vinh, tiền đồ và vận mệnh của cả nhân loại, hiện đang ngày càng được toàn thế giới quan tâm theo dõi. Do nhiều nước đang phát triển có trình độ phát triển còn thấp, một số nước đã phát triển […]
Vì sao Liên hợp quốc mở Hội nghị môi trường nhân loại?
“Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, các nước phương Tây vì theo đuổi mục đích phát triển kinh tế nhanh, đã dùng phương thức “đầu tư cao” nên hình thành “tăng trưởng nóng”. Sự phát triển kinh tế khiến cho thế giới tuy bị tổn thương nhiều sau chiến tranh, nhưng chỉ trong […]
Khoa học môi trường là gì?
“Khoa học môi trường là khoa học xuất phát từ tổng thể môi trường, nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với môi trường trong quá trình nhận thức và cải tạo thiên nhiên. Là môn khoa học mang tính tổng hợp mới ra đời, được phát sinh và phát triển do vấn đề […]
Những ngày kỉ niệm bảo vệ môi trường có liên quan đến những vấn đề gì?
Ngày kỉ niệm bảo vệ môi trường nổi tiếng nhất là “Ngày Trái Đất” và “Ngày Môi trường thế giới”. Ngoài ra một số tổ chức quốc tế còn đặt ra một số ngày lễ khác mục đích nhằm kêu gọi mọi người phải bảo vệ Trái Đất. Ví dụ: Ngày 21/3 là “Ngày bảo […]
Vì sao lấy ngày 5/6 làm “Ngày môi trường thế giới”?
Dưới ảnh hưởng của những hoạt động “Ngày Trái Đất”, ngày 5/6/1972 ở Xtốckhôm Thụy Điển, Liên hợp quốc đã triệu tập Hội nghị nhân loại với môi trường. Hội nghị đã đưa ra khẩu hiệu: “Chỉ có một Trái Đất”. Hội nghị còn công bố “Tuyên ngôn môi trường nhân loại” nổi tiếng. “Tuyên […]
Vì sao có “Ngày Trái Đất”?
Trong những thập kỉ 50 – 60 của thế kỉ XX, ở phương Tây một số nước công nghiệp phát triển đã liên tiếp xảy ra nhiều sự kiện gây tổn hại chung, chấn động toàn thế giới. Ngày càng có nhiều người cảm thấy chúng ta đang sống trong một môi trường thiếu an […]
Vì sao nói “Chỉ có một Trái Đất”?
Câu nói “Chỉ có một Trái Đất” xuất hiện sớm nhất trong Hội nghị môi trường nhân loại do Liên hợp quốc triệu tập năm 1972. “Chỉ có một Trái Đất” là tiêu đề của bản báo cáo phi chính thức do nhà kinh tế học người Anh B. Utto và nhà vi sinh vật […]
Vì sao dưới đáy biển cũng xây dựng “đài thiên văn”?
Nói chung các đài thiên văn đều đặt trên đỉnh núi để quan trắc tốt. Nhằm tránh ảnh hưởng của không khí đối với quan trắc thiên văn, các nhà khoa học đã dời đài thiên văn ra ngoài tầng khí quyển. Nhưng chắc các bạn chưa hề nghe nói dưới hầm sâu hoặc đáy […]
Vì sao các đài thiên văn thường đặt trên đỉnh núi?
Các đài thiên văn chủ yếu là những cơ sở để quan trắc thiên văn và nghiên cứu, nên các đài thiên văn phần nhiều được đặt trên đỉnh núi.Công việc chủ yếu của đài thiên văn là dùng kính viễn vọng thiên văn để quan trắc các ngôi sao. Đài thiên văn đặt trên […]
Vì sao phòng quan trắc của các đài thiên văn phần nhiều có kết cấu đỉnh tròn?
Các nóc nhà thường là mái bằng hoặc mái dốc, chỉ có nóc đài thiên văn là khác hẳn, thường làm thành đỉnh tròn màu bạc, giống như cái bánh bao, nhìn từ xa nó lấp lánh loé lên dưới ánh nắng Mặt Trời.Vì sao đài thiên văn lại cấu tạo đỉnh tròn? Lẽ nào […]
Thế nào là “bức xạ phông vũ trụ 3 K”?
Năm 1964 Công ty điện thoại Bell của Mỹ có hai kỹ sư trẻ là Penzias và Wilson trong khi điều chỉnh anten parapôn cỡ lớn đã bất ngờ nhận được những tạp nhiễu vô tuyến. Bất cứ hướng nào trong không gian cũng đều nhận được tạp nhiễu này, độ mạnh của tín hiệu […]
Vì sao nói vũ trụ có thể khởi nguồn từ một vụ nổ lớn?
Vũ trụ được khởi nguồn như thế nào? Xưa nay luôn có người quan tâm đến vấn đề này. Về mặt này có nhiều truyền thuyết thần thoại, cũng có người đưa ra không ít giả thuyết khoa học. Nhà thiên văn Gamop Mỹ từng đưa ra quan điểm mới. Ông cho rằng vũ trụ […]
Vì sao phải nghiên cứu những phân tử giữa các vì sao?
Các nhà thiên văn gọi chung các chất như khí, bụi giữa các vì sao là một vật chất giữa các vì sao. Những năm 30 của thế kỷ XX các nhà khoa học đã dùng kính viễn vọng quang học bất ngờ phát hiện trong các đám mây giữa các vì sao có mấy […]
Vì sao phải nghiên cứu thiên văn trong vũ trụ?
Trái đất mà ta sống có một lớp “áo giáp” rất dày, đó là bầu khí quyển (khoảng 3.000 km) (nhưng tầng mật độ dày đặc chỉ khoảng mấy chục km), nhờ nó bảo hộ mà con người mới tránh khỏi sao băng từ vũ trụ bay đến, một số loại tia có hại và […]
Bốn phát hiện lớn của thiên văn học trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX là gì?
Thập kỷ 60 của thế kỷ XX, cùng với sự nâng cao kính viễn vọng điện tử cỡ lớn, môn vật lý thiên thể đã liên tiếp giành được bốn phát hiện lớn. Đó là các phát hiện: vật thể sao, sao Mạch xung, bức xạ vi ba vũ trụ và phần tử hữu cơ […]